Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 1) Câu 1. Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền sáng tạo. B. Quyền được phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền lao động. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 1) Câu 1. Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền sáng tạo. B. Quyền được phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền lao động. Câu 2. Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là công dân A. có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tai năng. B. được học ở các trường đại học. C. được học ở nơi nào mình thích. D. được học môn học nào mình thích. Câu 3. Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Quyền học không hạn chế. B. Quyền được học ở bất cứ trường đại học nào theo sở thích. C. Quyền được học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hộ học tập. Câu 4. Đoạt giải quốc gia trong kỳ thi học sinh giỏi, D được tuyển thẳng vào Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học suốt đời. B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh. C. Quyền được phát triển của công dân. D. Quyền ưu tiên lựa chọn nơi học tập. Câu 5. Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Quyền học bất cứ nghành nghề nào mình thich. B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. C. Quyền học không hạn chế. D. Học ngành, nghề phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Câu 6. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học. C. Đưa ra phát minh, sáng chế. D. Sáng tác văn học, nghệ thuật. Câu 7. Là học sinh giỏi, H được vào học ở trường Chuyên của tỉnh. H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học không hạn chế. B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh. C. Quyền được phát triển của công dân. D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập. Câu 8. Công dân có quyền học ở các cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện A. quyền học không hạn chế. B. quyền học thường xuyên. C. quyền học ở nhiều bậc học. D. quyền học theo sở thích. Câu 9. Quyền học của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình thể hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. B. Bình đẳng về cơ hội học tập. C. Bình đẳng về thời gian học tập. D. Bình đẳng về hoàn cảnh gia đình. Câu 10. Quyền học không hạn chế của công dân là công nhận công dân có quyền A. học ở mọi bậc học thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển. B. học ở bất cứ trường nào mà không cần thi tuyển hoặc xét tuyển. C. học ở mọi lúc, mọi nơi. D. học ở bất cứ ngành, nghề nào theo sở thích mà không cần điều kiện gì. Câu 11. Sau mấy năm làm công nhân, anh Đ vào học hệ Đại học tại chức. Anh Đ đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học tập và lao động. B. Quyền học không hạn chế. C. Quyền học thường xuyên. D. Quyền tự do học tập. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập của công dân? A. Miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện chính sách. B. Ưu tiên chọn trường đại học cho tất cả mọi người. C. Cấp học bổng cho học sinh giỏi. D. Giúp đỡ học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B C A B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B A C B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 7Những cảm nhận sâu sắc của anh chị qua tìm hiểu cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu – Bài tập làm văn số 3 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 14Thuyết minh về tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá,…) đối với đời sống của con người – Bài tập làm văn số 4 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 16: Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polimeBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1. Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền sáng tạo.
B. Quyền được phát triển.
C. Quyền học tập.
D. Quyền lao động.
Câu 2. Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là công dân
A. có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tai năng.
B. được học ở các trường đại học.
C. được học ở nơi nào mình thích.
D. được học môn học nào mình thích.
Câu 3. Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền được học ở bất cứ trường đại học nào theo sở thích.
C. Quyền được học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hộ học tập.
Câu 4. Đoạt giải quốc gia trong kỳ thi học sinh giỏi, D được tuyển thẳng vào Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền học suốt đời.
B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền ưu tiên lựa chọn nơi học tập.
Câu 5. Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Quyền học bất cứ nghành nghề nào mình thich.
B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
C. Quyền học không hạn chế.
D. Học ngành, nghề phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.
Câu 6. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Tự do nghiên cứu khoa học.
B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học.
C. Đưa ra phát minh, sáng chế.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.
Câu 7. Là học sinh giỏi, H được vào học ở trường Chuyên của tỉnh. H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập.
Câu 8. Công dân có quyền học ở các cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. quyền học không hạn chế.
B. quyền học thường xuyên.
C. quyền học ở nhiều bậc học.
D. quyền học theo sở thích.
Câu 9. Quyền học của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
B. Bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Bình đẳng về thời gian học tập.
D. Bình đẳng về hoàn cảnh gia đình.
Câu 10. Quyền học không hạn chế của công dân là công nhận công dân có quyền
A. học ở mọi bậc học thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển.
B. học ở bất cứ trường nào mà không cần thi tuyển hoặc xét tuyển.
C. học ở mọi lúc, mọi nơi.
D. học ở bất cứ ngành, nghề nào theo sở thích mà không cần điều kiện gì.
Câu 11. Sau mấy năm làm công nhân, anh Đ vào học hệ Đại học tại chức. Anh Đ đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền học tập và lao động.
B. Quyền học không hạn chế.
C. Quyền học thường xuyên.
D. Quyền tự do học tập.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập của công dân?
A. Miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện chính sách.
B. Ưu tiên chọn trường đại học cho tất cả mọi người.
C. Cấp học bổng cho học sinh giỏi.
D. Giúp đỡ học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | A | B | C | A | B |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | A | B | A | C | B |