Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 2) Câu 23: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì A. Đòi hỉ ít lao động B. Có giá trị sản xuất lớn C. Có công nghệ ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 2) Câu 23: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì A. Đòi hỉ ít lao động B. Có giá trị sản xuất lớn C. Có công nghệ sản xuất hiện đại D. Có lợi thế lâu dài ( nguyên liệu, lao động, thị trường) Câu 24: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta? A. Cơ cấu ngành đa dạng B. Là ngành mới, đòi hỏi cao về trình độ C. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú D. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 25: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm các phân ngành là A. Chế biến chè, cà phê, thuốc lá, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, chế biến thủy hai sản B. Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản C. Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến lâm sản D. Rượu, bia, nước ngọt, chế biến thủy, hải sản, chế biến sản phẩm chăn nuôi Câu 26: Ngành nào dưới đây không phải là phân ngành của ngành chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta? A. Chế biến sản phẩm trồng trọt B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi C. Chế biến lâm sản D. Chế biến thủy, hải sản Câu 27: Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thành chế biến sản xuất trồng trọt, chế biến sản xuất chăn nuôi và chế biên thủy, hải sản là dựa vào A. Công dụng kinh tế của sản phẩm B. Nguồn nhiên C. Tính chất tác động đến đối tượng lao động D. Đặc điểm sử dụng lao động Câu 28: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là A. Phân bố chủ yếu ở thành thị B. Chỉ phân bố ở vùng đồng bằng C. Phân bố rộng rãi D. Cách xa vùng đông dân Câu 29: Công nghiệp chế biến chè ở nước ta phân bố ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng song Cửu Long B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long Câu 30: Công nghiệp rượu, bia, nước ngọt của nước ta thường phân bố chủ yếu ở A. Các đô thị lớn B. Các tỉnh miền núi C. Vùng ven biển D. Vùng nông thôn Câu 31:Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do A. Đây là các vùng nuôi bò sữa lớn B. Đây là nơi có kĩ thuật nuôi bò sữa phát triển C. Đây là nơi có thị trường tiêu thụ lớn D. Đây là nơi có nhiều lao động có trình độ Câu 32: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong giai đoạn 2000 – 2007 của nước ta tăng gần A. 1,7 lần B. 2,7 lần C. 3,7 lần D. 4,7 lần Câu 33: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành này năm 2007 thì dệt may A. 54,8% B. 55,8% C. 56,8% D. 57,8% Câu 34: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, trong giai đoạn 2000- 2007 tỉ trọng sản xuất ngành này so với toàn ngành công nghiệp tăng thêm: A. 1,1% B. 2,1% C. 3,1% D. 4,1% Đáp án Câu 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B B C B C Câu 29 30 31 32 33 34 Đáp án C A C B A A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 1)Hãy chứng minh đời sống của chúng ta đã bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống – Bài tập làm văn số 5 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạoBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 2)
Câu 23: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A. Đòi hỉ ít lao động
B. Có giá trị sản xuất lớn
C. Có công nghệ sản xuất hiện đại
D. Có lợi thế lâu dài ( nguyên liệu, lao động, thị trường)
Câu 24: Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
A. Cơ cấu ngành đa dạng
B. Là ngành mới, đòi hỏi cao về trình độ
C. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
D. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn
Câu 25: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm các phân ngành là
A. Chế biến chè, cà phê, thuốc lá, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, chế biến thủy hai sản
B. Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản
C. Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến lâm sản
D. Rượu, bia, nước ngọt, chế biến thủy, hải sản, chế biến sản phẩm chăn nuôi
Câu 26: Ngành nào dưới đây không phải là phân ngành của ngành chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta?
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi
C. Chế biến lâm sản D. Chế biến thủy, hải sản
Câu 27: Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thành chế biến sản xuất trồng trọt, chế biến sản xuất chăn nuôi và chế biên thủy, hải sản là dựa vào
A. Công dụng kinh tế của sản phẩm
B. Nguồn nhiên
C. Tính chất tác động đến đối tượng lao động
D. Đặc điểm sử dụng lao động
Câu 28: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là
A. Phân bố chủ yếu ở thành thị B. Chỉ phân bố ở vùng đồng bằng
C. Phân bố rộng rãi D. Cách xa vùng đông dân
Câu 29: Công nghiệp chế biến chè ở nước ta phân bố ở vùng
A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng song Cửu Long
B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 30: Công nghiệp rượu, bia, nước ngọt của nước ta thường phân bố chủ yếu ở
A. Các đô thị lớn B. Các tỉnh miền núi
C. Vùng ven biển D. Vùng nông thôn
Câu 31:Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do
A. Đây là các vùng nuôi bò sữa lớn
B. Đây là nơi có kĩ thuật nuôi bò sữa phát triển
C. Đây là nơi có thị trường tiêu thụ lớn
D. Đây là nơi có nhiều lao động có trình độ
Câu 32: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong giai đoạn 2000 – 2007 của nước ta tăng gần
A. 1,7 lần B. 2,7 lần
C. 3,7 lần D. 4,7 lần
Câu 33: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành này năm 2007 thì dệt may
A. 54,8% B. 55,8%
C. 56,8% D. 57,8%
Câu 34: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, trong giai đoạn 2000- 2007 tỉ trọng sản xuất ngành này so với toàn ngành công nghiệp tăng thêm:
A. 1,1% B. 2,1%
C. 3,1% D. 4,1%
Đáp án
Câu | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
Đáp án | D | B | B | C | B | C |
Câu | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 |
Đáp án | C | A | C | B | A | A |