Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là: A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. C. Những vấn đề ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là: A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. C. Những vấn đề cần thiết của xã hội. D. Những vấn đề khoa học xã hội Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của: A. Môn Xã hội học. B. Môn Lịch sử. C. Môn Chính trị học. D. Môn Sinh học. Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây? A. Toán học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Xã hội học. Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học? A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất. B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học. C. Sự phân tách các chất hóa học. D. Sự hóa hợp các chất hóa học. Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của: A. Lí luận Mác – Lênin. B. Triết học. C. Chính trị học. D. Xã hội học. Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện. Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Triết học là khoa học của các khoa học. B. Triết học là một môn khoa học. C. Triết học là khoa học tổng hợp. D. Triết học là khoa học trừu tượng. Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. Vai trò định hướng và phương pháp luận. D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung. Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. Quan niệm sống của con người. B. Cách sống của con người. C. Thế giới quan. D. Lối sống của con người. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C B B A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbonBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 14Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 2)Đề kiểm tra số 6 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 21: Điều chế kim loạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tia X (phần 1)Đề kiểm tra số 2


Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

A. Môn Xã hội học.

B. Môn Lịch sử.

C. Môn Chính trị học.

D. Môn Sinh học.

Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

A. Toán học.      B. Sinh học.

C. Hóa học.      D. Xã hội học.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

C. Sự phân tách các chất hóa học.

D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

A. Lí luận Mác – Lênin.

B. Triết học.

C. Chính trị học.

D. Xã hội học.

Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

A. Thế giới tồn tại khách quan.

B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

D. Kim loại có tính dẫn điện.

Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Triết học là khoa học của các khoa học.

B. Triết học là một môn khoa học.

C. Triết học là khoa học tổng hợp.

D. Triết học là khoa học trừu tượng.

Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Quan niệm sống của con người.

B. Cách sống của con người.

C. Thế giới quan.

D. Lối sống của con người.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A C B B A
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án B D B D C
0