05/02/2018, 11:31

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 3)

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 3) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 3) Câu 21: Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì A. Thời kì này ...

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 3) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 3) Câu 21: Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì A. Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới. B. Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm. C. Có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới;có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội. D. Con người có những sáng tạo lớn lao, sống tốt hơn, vui hơn. Câu 22: Ý không phản ánh đúng những thay đổi trong đời sống con người thời đá mới là A. Chuyển từ nền kinh tế thu lượm tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất(biết trồng trọt và chăn nuôi). B. Biết làm quần áo để mặc, làm nhà để ở, làm đồ trang sức bằng xương và đá. C. Biết sáng tạo trong cuộc sống tinh thần. D. Bắt đầu hình thành những tín ngưỡng, tôn giáo nguyên thủy. Câu 23: Bước nhảy vọt đầu tien trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là A. Từ vượn thành vượn cổ. B. Từ vượn thành Người tối cổ. C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn. D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới. Câu 24: bước nhảy vọt thứ hai trong quá trinh tiến hóa từ vượn thành người là gì? A. Từ vượn thành vượn cổ. B. Từ vượn thành Người tối cổ. C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn. D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới. Câu 25: Hãy ghép mốc thời gian và giai đoạn phát triển của người nguyên thủy cho phù hợp 1. Khoảng 6 triệu năm trước. 2. Khoảng 4 triệu năm trước. 3. Khoảng 4 vạn năm trước. 4. Khoảng 1 vạn năm trước. a; người tối cổ b;người tinh khôn giai đoạn đá mới c; vượn cổ d; người tinh khôn giai đoạn đá cũ. A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c. B. 1-c, 2- a, 3-d, 4- b. C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a. D. 1-a,2-b, 3-c,4-d. Câu 26: Ở Việt Nam tìm thấy công cụ bằng đá của A. Vượn cổ. B. Người tối cổ C. Người tinh khôn giai đoạn đầu. D. Người tinh khôn giai đoạn đá mới. Câu 27: Ở Việt Nam đã tìm thấy cả xương hóa thạch của A. Vượn cổ. B. Người tối cổ. C. Người tinh khôn giai đoạn đầu. D. Cả vượn cổ và Người tối cổ Câu 28: Hãy tìm hiểu và xác định những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam. A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên(Lạng Sơn), Núi Đọ(Thanh Hóa). B. Núi Đọ, Hang Đắng(Ninh Bình) C. Núi Đọ, Xuân Lộc(Đồng Nai), Hòa Bình. D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm(Thái Nguyên). Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D B C B B A A Bài viết liên quanKể về cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam (22/12). Trong buổi gặp đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế hệ anh đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ tổ quốc – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 1)Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng – Bài tập làm văn số 2 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc đơn (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 6Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 44: Andehit


Câu 21: Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì

A. Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới.

B. Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm.

C. Có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới;có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.

D. Con người có những sáng tạo lớn lao, sống tốt hơn, vui hơn.

Câu 22: Ý không phản ánh đúng những thay đổi trong đời sống con người thời đá mới là

A. Chuyển từ nền kinh tế thu lượm tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất(biết trồng trọt và chăn nuôi).

B. Biết làm quần áo để mặc, làm nhà để ở, làm đồ trang sức bằng xương và đá.

C. Biết sáng tạo trong cuộc sống tinh thần.

D. Bắt đầu hình thành những tín ngưỡng, tôn giáo nguyên thủy.

Câu 23: Bước nhảy vọt đầu tien trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là

A. Từ vượn thành vượn cổ.

B. Từ vượn thành Người tối cổ.

C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.

D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.

Câu 24: bước nhảy vọt thứ hai trong quá trinh tiến hóa từ vượn thành người là gì?

A. Từ vượn thành vượn cổ.

B. Từ vượn thành Người tối cổ.

C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.

D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.

Câu 25: Hãy ghép mốc thời gian và giai đoạn phát triển của người nguyên thủy cho phù hợp

1. Khoảng 6 triệu năm trước.

2. Khoảng 4 triệu năm trước.

3. Khoảng 4 vạn năm trước.

4. Khoảng 1 vạn năm trước.

a; người tối cổ

b;người tinh khôn giai đoạn đá mới

c; vượn cổ

d; người tinh khôn giai đoạn đá cũ.

A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c.

B. 1-c, 2- a, 3-d, 4- b.

C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.

D. 1-a,2-b, 3-c,4-d.

Câu 26: Ở Việt Nam tìm thấy công cụ bằng đá của

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ

C. Người tinh khôn giai đoạn đầu.

D. Người tinh khôn giai đoạn đá mới.

Câu 27: Ở Việt Nam đã tìm thấy cả xương hóa thạch của

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người tinh khôn giai đoạn đầu.

D. Cả vượn cổ và Người tối cổ

Câu 28: Hãy tìm hiểu và xác định những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam.

A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên(Lạng Sơn), Núi Đọ(Thanh Hóa).

B. Núi Đọ, Hang Đắng(Ninh Bình)

C. Núi Đọ, Xuân Lộc(Đồng Nai), Hòa Bình.

D. Núi Đọ, Sơn Vi (Phú Thọ), mái đá Ngườm(Thái Nguyên).

Đáp án

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án C D B C B B A A
0