Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (phần 2) Câu 11. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học B. Vật lí C. Sinh học D. Xã hội Câu 12: Các hình thức vận động cơ bản của thế ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (phần 2) Câu 11. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học B. Vật lí C. Sinh học D. Xã hội Câu 12: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau. B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau. C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt. D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau. Câu 13. Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí? A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử. C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì. D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng. Câu 14. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây? A. Luôn luôn vận động. B. Luôn luôn thay đổi. C. Sự thay thế nhau. D. Sự bao hàm nhau. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động? A. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao. B. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp. C. Các hình thức vận động không bao hàm nhau. D. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau. Câu 16. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại. D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người. Câu 17. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. C. Cây khô héo mục nát. D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. Câu 18. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao. B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp. C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới. D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp. Câu 19. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già. B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá D. Học cách học →biết cách học. Câu 20. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Rút dây động rừng B. Nước chảy đá mòn. C. Tre già măng mọc D. Có chí thì nên. Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A B D A B Câu 16 17 18 19 20 Đáp án B A A B C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 6)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 18: Tuần hoàn máu (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (tiếp theo)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 14Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 7Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 1)Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 4 (tiếp)
Câu 11. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
A. Cơ học B. Vật lí
C. Sinh học D. Xã hội
Câu 12: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.
B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.
D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 13. Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.
D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 14. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
A. Luôn luôn vận động.
B. Luôn luôn thay đổi.
C. Sự thay thế nhau.
D. Sự bao hàm nhau.
Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
A. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.
B. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.
C. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.
D. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.
Câu 16. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.
Câu 17. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.
C. Cây khô héo mục nát.
D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Câu 18. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
Câu 19. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.
B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.
C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học →biết cách học.
Câu 20. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Rút dây động rừng
B. Nước chảy đá mòn.
C. Tre già măng mọc
D. Có chí thì nên.
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | B | D | A | B |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | A | A | B | C |