05/02/2018, 11:44

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 2) Tiết 2: Kinh tế Câu 1. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của A. Công cuộc đại nhảy vọt. B. Cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm. C. Công cuộc hiện đại ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 2) Tiết 2: Kinh tế Câu 1. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của A. Công cuộc đại nhảy vọt. B. Cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm. C. Công cuộc hiện đại hóa. D. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp. Câu 2. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế – xã hội là A. Thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh. B. Không còn tình trạng đói nghèo. C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. D. Trở thành nước có GDP/người vào loại cao nhất thế giới. Câu 3. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. Câu 4. Để thu hút vố đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. Tiến hành cải cách ruộng đất. B. Tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường. C. Thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất. D. Xây dựng nhiều thành phố, làng mạc. Câu 5. Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là A. Khí hậu ổn định. B. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. C. Lao động có trình độ cao. D. Có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 6. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 7. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc rung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ? A. Điện, luyện kim, cơ khí. B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động. C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác. D. Điện, chế tọ máy, cơ khí. Câu 8. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở A. Miền Tây. B. Miền Đông. C. Ven biển. D. Gần Nhật Bản và Hàn Quốc. Câu 9. Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Trung Quốc là A. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Quảng Châu, Trùng Khánh. B. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương. C. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Nam Kinh, Phúc Châu. D. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Lan Châu, Thành Đô. Câu 10. Ngành công nghiệp nào sau đây của Trung Quốc đứng đầu thế giới? A. Công nghiệp khai thác than. B. Công nghiệp chế tạo máy bay. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp hóa dầu. Câu 11. Vùng nông thôn ở Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? A. Công nghiệp cơ khí. B. Công nghiệp dệt may. C. Công nghiệp luyện kim màu. D. Công nghiệp hóa dầu. Câu 12. Các ngành công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh dựa trên thế mạnh về A. Lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có. B. Lực lượng lao động có kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có. C. Lực lượng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao. D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và công nghệ sản xuất cao. Câu 13. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? A. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời. C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 14. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông. nghiệp? A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. C. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. D. Tăng thuế nông nghiệp. Câu 15. Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về các sản phẩm nông nghiệp nào? A. Lương thực, củ cải đường, thủy sản. B. Lúa gạo, cao su, thịt lợn. C. Lương thực, bông, thịt lợn. D. Lúa mì, khoai tây, thị bò. Câu 16. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất vầ diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là A. Cây công nghiệp. B. Cây lương thực. C. Cây ăn quả. D. Cây thực phẩm. Câu 17. Bình quân lương thực theo đàu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do A. Sản lượng lương thực thấp. B. Diện tích đất canh tác chỉ có khoảng 100 triệu ha. C. Dân số đông nhất thế giới. D. Năng suất cây lương thực thấp. Câu 18. Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là A. Đồng bằng châu thổ các sông lớn. B. Đồng bằng Đông Bắc. C. Đồng bằng Hoa Bắc. D. Đồng bằng Hoa Nam. Câu 19. Các loại nông sản chính của đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc là: A. Lúa mì, ngô, củ cải đường. B. Lúa gạo, mía, bông. C. Lúa mì, lúa gạo, ngô. D. Lúa gạo, hướng dương, chè. Câu 20. Các loại nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là A. Lúa mì, khoai tây, củ cải đường. B. Lúa gạo, mía, chè, bông. C. Lúa mì, lúa gạo, khoai tây. D. Lúa gạo, ngô, hướng dương. Câu 21. Đồng bằng ở Trung Quốc có điểu kiện tự nhiên thuận lợi nhất để trồng củ cải đường là A. Đông Bắc. B.Hoa Bắc. C. Hoa Trung. D.Hoa Nam. Câu 22. Loại gia súc được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là A.Bò. B.Dê. C.Cừu. D.Ngựa. Câu 23. Cho biểu đồ: Biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào sau đây? A. Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012. B. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012. C. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012. D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012. Câu 24. Ý nào sau đây không đúng về nền kinh tế Trung Quốc? A. Hiện nay, quy mô GDP đứng hàng đầu thế giới. B. Những năm qua, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại cao nhất thế giới. C. Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung Quốc tăng nhanh. D. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng ngày càng thu hẹp. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A C B D B B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D C B C A A B Câu 21 22 23 24 Đáp án A C A D Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 34Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 8-10Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 3 (phần 1)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 4)Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý lớp 10Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 2Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 9

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 2)

Tiết 2: Kinh tế

Câu 1. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của

A. Công cuộc đại nhảy vọt.

B. Cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm.

C. Công cuộc hiện đại hóa.

D. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp.

Câu 2. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế – xã hội là

A. Thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh.

B. Không còn tình trạng đói nghèo.

C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.

D. Trở thành nước có GDP/người vào loại cao nhất thế giới.

Câu 3. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của

A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường.

B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng.

C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế.

D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất.

Câu 4. Để thu hút vố đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã

A. Tiến hành cải cách ruộng đất.

B. Tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.

C. Thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.

D. Xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.

Câu 5. Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là

A. Khí hậu ổn định.

B. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

C. Lao động có trình độ cao.

D. Có nguồn vốn đầu tư lớn.

Câu 6. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:

A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng.

B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim.

C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim.

D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.

Câu 7. Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc rung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?

A. Điện, luyện kim, cơ khí.

B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động.

C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác.

D. Điện, chế tọ máy, cơ khí.

Câu 8. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở

A. Miền Tây.

B. Miền Đông.

C. Ven biển.

D. Gần Nhật Bản và Hàn Quốc.

Câu 9. Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Trung Quốc là

A. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Quảng Châu, Trùng Khánh.

B. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương.

C. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Nam Kinh, Phúc Châu.

D. Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Lan Châu, Thành Đô.

Câu 10. Ngành công nghiệp nào sau đây của Trung Quốc đứng đầu thế giới?

A. Công nghiệp khai thác than.

B. Công nghiệp chế tạo máy bay.

C. Công nghiệp đóng tàu.

D. Công nghiệp hóa dầu.

Câu 11. Vùng nông thôn ở Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp nào?

A. Công nghiệp cơ khí.

B. Công nghiệp dệt may.

C. Công nghiệp luyện kim màu.

D. Công nghiệp hóa dầu.

Câu 12. Các ngành công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh dựa trên thế mạnh về

A. Lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có.

B. Lực lượng lao động có kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có.

C. Lực lượng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao.

D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và công nghệ sản xuất cao.

Câu 13. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 14. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông. nghiệp?

A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.

B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi.

C. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới.

D. Tăng thuế nông nghiệp.

Câu 15. Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về các sản phẩm nông nghiệp nào?

A. Lương thực, củ cải đường, thủy sản.

B. Lúa gạo, cao su, thịt lợn.

C. Lương thực, bông, thịt lợn.

D. Lúa mì, khoai tây, thị bò.

Câu 16. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất vầ diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là

A. Cây công nghiệp.

B. Cây lương thực.

C. Cây ăn quả.

D. Cây thực phẩm.

Câu 17. Bình quân lương thực theo đàu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do

A. Sản lượng lương thực thấp.

B. Diện tích đất canh tác chỉ có khoảng 100 triệu ha.

C. Dân số đông nhất thế giới.

D. Năng suất cây lương thực thấp.

Câu 18. Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là

A. Đồng bằng châu thổ các sông lớn.

B. Đồng bằng Đông Bắc.

C. Đồng bằng Hoa Bắc.

D. Đồng bằng Hoa Nam.

Câu 19. Các loại nông sản chính của đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc là:

A. Lúa mì, ngô, củ cải đường.

B. Lúa gạo, mía, bông.

C. Lúa mì, lúa gạo, ngô.

D. Lúa gạo, hướng dương, chè.

Câu 20. Các loại nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là

A. Lúa mì, khoai tây, củ cải đường.

B. Lúa gạo, mía, chè, bông.

C. Lúa mì, lúa gạo, khoai tây.

D. Lúa gạo, ngô, hướng dương.

Câu 21. Đồng bằng ở Trung Quốc có điểu kiện tự nhiên thuận lợi nhất để trồng củ cải đường là

A. Đông Bắc.       B.Hoa Bắc.

C. Hoa Trung.       D.Hoa Nam.

Câu 22. Loại gia súc được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là

A.Bò.       B.Dê.

C.Cừu.       D.Ngựa.

Câu 23. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào sau đây?

A. Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012.

B. Quy mô, cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012.

C. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012.

D. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đọan 1985 – 2012.

Câu 24. Ý nào sau đây không đúng về nền kinh tế Trung Quốc?

A. Hiện nay, quy mô GDP đứng hàng đầu thế giới.

B. Những năm qua, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại cao nhất thế giới.

C. Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung Quốc tăng nhanh.

D. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng ngày càng thu hẹp.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A A C B D B B D B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A D D C B C A A B
Câu 21 22 23 24            
Đáp án A C A D            
0