Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 26
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 26 Câu 1: Nguồn lực là A. Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một lãnh thổ nhất định. B. Các điều kiện tự nhiên nhưng không thể khai thác để phục vụ cho sự phát ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 26 Câu 1: Nguồn lực là A. Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một lãnh thổ nhất định. B. Các điều kiện tự nhiên nhưng không thể khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. C. Các điều kiện kinh tế – xã hội ở dưới dạng tiềm năng. D. Các tác động từ bên ngoài không có sức ảnh hưởng đến sự phát triển của một lãnh thổ nhất định. Câu 2: Nhân tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực. A. Vai trò. B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ. C. Mức độ ảnh hưởng. D. Thời gian. Câu 3: Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới , nguồn lực có tinh chất định hướng phát triển có lợi nhất trong việc xây dựng các mối quan hệ giữa các quốc gia là A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Vốn. C. Vị trí địa lí. D. Thị trường. Câu 4: Căn cứ vào nguồn gốc , nguồn lực được phân thành: A. Vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. B. Điều kiện tự nhiên , dân cư và kinh tế. C. Vị trí địa lí , tự nhiên , kinh tế – xã hội. D. Điều kiện tự nhiên , nhân văn , hỗn hợp. Câu 5: Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên được coi là nhân tố A. Cần thiết cho quá trình sản xuất. B. Quyết định tới việc sử dụng các nguồn lực khác. C. Tạo khả năng ban đầu cho các hoạt động sản xuất. D. Ít ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Câu 6: Nguồn lực kinh tế – xã hội quan trọng nhất , có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là A. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ. B. Vốn. C. Thì trường tiêu thụ. D. Con người. Câu 7: Ý nào không đúng về vai trò của nguồn lực tự nhiên? A. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. B. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống , vừa phục vụ phát triển kinh tế. C. Quyết định sự phát triển của nền kinh tế và xã hội loài người. D. Sự giâu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển. Câu 8: Tất cả các yếu tố ở bên trong của một đất nước , góp phầ thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước đó , được gọi là A. Nguồn lực tự nhiên. B. Nguồn lực kinh tế – xã hội. C. Nguồn lực bên trong. D. Nguồn lực bên ngoài. Câu 9: Nguồn vốn , thị trường , khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước , được gọi là A. Nguồn lực tự nhiên. B. Nguồn lực tự nhiên – xã hội. C. Nguồn lực từ bên trong. D. Nguồn lực từ bên ngoài. Câu 10: Nguồn lực bên trong có vai trò A. Quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. B. Quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước. C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. D. ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. Câu 11: Nguồn lực bên ngoài có vai trò A. Quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. B. Quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước. C. Rất ít tới sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước. D. To lớn , góp phần quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước. Câu 12: Nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài A. Luôn đối nghịch nhau. B. Luôn hợp tác , hỗ trợ , bổ sung cho nhau. C. Luôn đứng độc lập , không có sự hợp tác. D. Chỉ hợp tác với nhau ở một số khía cạnh. Câu 13: Để nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu , các nước đang phát triển phải A. Khai thác triệt để các nguồn nhân lực của đất nước. B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực có sẵn kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài. C. Dựa hoàn toàn vào các nguồn lực bên ngoài. D. Sử dụng các nguồn lực bên trong , không sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài. Câu 14: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm: A. Nông – lâm – ngư nghiệp , công nghiệp – xây dựng dịch vụ. B. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu lao động , cơ cấu vốn đầu tư. C. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu thành phần kinh tế , cơ cấu lãnh thổ. D. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu vùng kinh tế , cơ cấu lãnh thổ. Câu 15: Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu nền kinh tế , phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là A. Cơ cấu nghành kinh tế. B. Cơ cấu thành phần kinh tế. C. Cơ cấu lãnh thổ. D. Cơ cấu lao động. Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây đúng với cơ cấu nghành kinh tế? A. Ổn định về tỉ trọng giữa các nghành. B. Thay đổi phù hợp với trình độ phát triển sản xuất. C. Giống nhau giữa các nước , nhóm nước. D. Không phản ánh được trình độ phát triển của các quốc gia. Cho bảng số liệu CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGHÀNH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC QUA CÁC NĂM Dựa vào bảng số liệu , trả lờ các câu hỏi từ 17 đến 19. Câu 17: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là A. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp rất nhỏ , tỉ trọng nghành dịch vụ rất cao. B. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp còn tương đối nhỏ. C. Tỉ trọng các nghành tương đương nhau. D. Tỉ trọng nghành công nghiệp – xây dựng cao nhất. Câu 18: Cơ cấu nghành kinh tế của các nước đang phát triển có đặc điểm là A. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp rất cao. B. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm nhanh. C. Tỉ trọng các nghành tương đương nhau. Câu 19: Cơ cấu nghành kinh tế của các nhóm nước và thế giới đang có sự chuyển dịch theo hướng A. Giảm tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp , tăng tỉ trọng nghành công nghiệp – xây dựng. B. Tăng tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , giảm tỉ trọng nhanh dịch vụ. C. Giữ nguyên tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , thay đổi tỉ trọng nhanh công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. D. Giảm tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , tăng tỉ trọng nghành dịch vụ. Câu 20: Cơ cấu kinh tế được hình thành dựa trên chế độ sở hữu là A. Cơ cấu lãnh thổ. B. Cơ cấu nhanh và thành phần kinh tế. C. Cơ cấu thành phần kinh tế. D. Cơ cấu nhanh kinh tế. Câu 21: Cơ cấu thành phần kinh tế đng diễn ra theo hướng. A. Tăng cường vai trò kinh tế Nhà uwossc, hạn chế sự phát triển kinh tế ngoài Nhà nước. B. Phát huy nhiều hình thức sở hữu , nhiều hình thức kinh doanh. C. Hạn chế sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. D. Tập trung cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài , coi nhẹ khu vực kinh tế trong nước. Câu 22: Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của A. Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ. B. Quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. C. Khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ. D. Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B C A D C C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B C A B A B D C Câu 21 22 Đáp án B B Từ khóa tìm kiếm:nhân tố nào sau đây không được xemla nhân tố tiíên hóa cơ bản Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 2)Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình – Bài tập làm văn số 6 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 1)Anh chị có cho rằng thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến và Việt? – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 7: Liên minh châu Âu (tiết 3)
Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 26
Câu 1: Nguồn lực là
A. Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một lãnh thổ nhất định.
B. Các điều kiện tự nhiên nhưng không thể khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
C. Các điều kiện kinh tế – xã hội ở dưới dạng tiềm năng.
D. Các tác động từ bên ngoài không có sức ảnh hưởng đến sự phát triển của một lãnh thổ nhất định.
Câu 2: Nhân tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực.
A. Vai trò.
B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.
C. Mức độ ảnh hưởng.
D. Thời gian.
Câu 3: Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới , nguồn lực có tinh chất định hướng phát triển có lợi nhất trong việc xây dựng các mối quan hệ giữa các quốc gia là
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Vốn.
C. Vị trí địa lí.
D. Thị trường.
Câu 4: Căn cứ vào nguồn gốc , nguồn lực được phân thành:
A. Vị trí địa lí , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
B. Điều kiện tự nhiên , dân cư và kinh tế.
C. Vị trí địa lí , tự nhiên , kinh tế – xã hội.
D. Điều kiện tự nhiên , nhân văn , hỗn hợp.
Câu 5: Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên được coi là nhân tố
A. Cần thiết cho quá trình sản xuất.
B. Quyết định tới việc sử dụng các nguồn lực khác.
C. Tạo khả năng ban đầu cho các hoạt động sản xuất.
D. Ít ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.
Câu 6: Nguồn lực kinh tế – xã hội quan trọng nhất , có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là
A. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
B. Vốn.
C. Thì trường tiêu thụ.
D. Con người.
Câu 7: Ý nào không đúng về vai trò của nguồn lực tự nhiên?
A. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
B. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống , vừa phục vụ phát triển kinh tế.
C. Quyết định sự phát triển của nền kinh tế và xã hội loài người.
D. Sự giâu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
Câu 8: Tất cả các yếu tố ở bên trong của một đất nước , góp phầ thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước đó , được gọi là
A. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực kinh tế – xã hội.
C. Nguồn lực bên trong.
D. Nguồn lực bên ngoài.
Câu 9: Nguồn vốn , thị trường , khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước , được gọi là
A. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực tự nhiên – xã hội.
C. Nguồn lực từ bên trong.
D. Nguồn lực từ bên ngoài.
Câu 10: Nguồn lực bên trong có vai trò
A. Quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.
B. Quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước.
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.
D. ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.
Câu 11: Nguồn lực bên ngoài có vai trò
A. Quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.
B. Quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước.
C. Rất ít tới sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước.
D. To lớn , góp phần quyết định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một nước.
Câu 12: Nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài
A. Luôn đối nghịch nhau.
B. Luôn hợp tác , hỗ trợ , bổ sung cho nhau.
C. Luôn đứng độc lập , không có sự hợp tác.
D. Chỉ hợp tác với nhau ở một số khía cạnh.
Câu 13: Để nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu , các nước đang phát triển phải
A. Khai thác triệt để các nguồn nhân lực của đất nước.
B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực có sẵn kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài.
C. Dựa hoàn toàn vào các nguồn lực bên ngoài.
D. Sử dụng các nguồn lực bên trong , không sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài.
Câu 14: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm:
A. Nông – lâm – ngư nghiệp , công nghiệp – xây dựng dịch vụ.
B. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu lao động , cơ cấu vốn đầu tư.
C. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu thành phần kinh tế , cơ cấu lãnh thổ.
D. Cơ cấu nghành kinh tế , cơ cấu vùng kinh tế , cơ cấu lãnh thổ.
Câu 15: Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu nền kinh tế , phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
A. Cơ cấu nghành kinh tế.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu lãnh thổ.
D. Cơ cấu lao động.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây đúng với cơ cấu nghành kinh tế?
A. Ổn định về tỉ trọng giữa các nghành.
B. Thay đổi phù hợp với trình độ phát triển sản xuất.
C. Giống nhau giữa các nước , nhóm nước.
D. Không phản ánh được trình độ phát triển của các quốc gia.
Cho bảng số liệu
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGHÀNH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC QUA CÁC NĂM
Dựa vào bảng số liệu , trả lờ các câu hỏi từ 17 đến 19.
Câu 17: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp rất nhỏ , tỉ trọng nghành dịch vụ rất cao.
B. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp còn tương đối nhỏ.
C. Tỉ trọng các nghành tương đương nhau.
D. Tỉ trọng nghành công nghiệp – xây dựng cao nhất.
Câu 18: Cơ cấu nghành kinh tế của các nước đang phát triển có đặc điểm là
A. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp rất cao.
B. Tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm nhanh.
C. Tỉ trọng các nghành tương đương nhau.
Câu 19: Cơ cấu nghành kinh tế của các nhóm nước và thế giới đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng nghành nông – lâm – ngư nghiệp , tăng tỉ trọng nghành công nghiệp – xây dựng.
B. Tăng tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , giảm tỉ trọng nhanh dịch vụ.
C. Giữ nguyên tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , thay đổi tỉ trọng nhanh công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng nhanh nông – lâm – ngư nghiệp , tăng tỉ trọng nghành dịch vụ.
Câu 20: Cơ cấu kinh tế được hình thành dựa trên chế độ sở hữu là
A. Cơ cấu lãnh thổ.
B. Cơ cấu nhanh và thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu thành phần kinh tế.
D. Cơ cấu nhanh kinh tế.
Câu 21: Cơ cấu thành phần kinh tế đng diễn ra theo hướng.
A. Tăng cường vai trò kinh tế Nhà uwossc, hạn chế sự phát triển kinh tế ngoài Nhà nước.
B. Phát huy nhiều hình thức sở hữu , nhiều hình thức kinh doanh.
C. Hạn chế sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
D. Tập trung cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài , coi nhẹ khu vực kinh tế trong nước.
Câu 22: Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của
A. Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ.
B. Quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
C. Khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.
D. Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | B | B | C | A | D | C | C | C | B |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | B | B | C | A | B | A | B | D | C |
Câu | 21 | 22 | ||||||||
Đáp án | B | B |