Bài tập 3.10 trang 23 SBT Hóa 11: Có một hỗn hợp ba muối...
Có một hỗn hợp ba muối. Bài tập 3.10 trang 23 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 16: Hợp chất của cacbon Có một hỗn hợp ba muối (N{H_4}HC{O_3}), NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8 g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 g bã rắn. Chế hoá bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu ...
Có một hỗn hợp ba muối (N{H_4}HC{O_3}), NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 g bã rắn. Chế hoá bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đktc).
Xác định thành phần phần trăm của các muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn trả lời:
Các phản ứng phân hủy muối khi nung :
(N{H_4}HC{O_3})(N{H_3} + C{O_2} + {H_2}O) (1)
(2NaHC{O_3})(N{a_2}C{O_3} + C{O_2} + {H_2}O) (2)
(Ca{(HC{O_3})_2})(CaO + 2C{O_2} + {H_2}O) (3)
Bã rắn thu được sau khi nung gồm Na2CO3 và CaO, chúng tan trong dung dịch HCl dư theo các phương trình hoá học :
(N{a_2}C{O_3} + 2HCl o 2NaCl + C{O_2} + {H_2}O) (4)
(CaO + 2HCl o CaC{l_2} + {H_2}O) (5)
Theo (4) :
({n_{N{a_2}C{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = frac{{2,24}}{{22,4}}) = 0,1 (mol), hay 106.0,1 = 10,6 (g) (N{a_2}C{O_3})
Theo (2) :
({n_{NaHC{O_3}}} = 2.{n_{N{a_2}C{O_3}}}) = 2.0,1 =0,2 (mol), hay 84.0,2 = 16,8 (g) (NaHC{O_3}).
Số mol CaO có trong bã rắn : (frac{{16,2 – 10,6}}{{56}}) = 0,1 (mol).
Theo (3):
({n_{Ca{{(HC{O_3})}_2}}} = {n_{CaO}}) = 0.1 (mol), hay 162.0,1 = 16,2 (g) Ca(HCO3)2.
Khối lượng (N{H_4}HC{O_3}) có trong hỗn hợp : 48,8 – (16,8 + 16,2) = 15,8 (g).
Thành phần phần trăm của hỗn hợp muối :
(egin{array}{l}
\% {m_{N{H_4}HC{O_3}}} = frac{{15,8.100\% }}{{48,8}} = 32,38\% ;
\% {m_{NaHC{O_3}}} = frac{{16,8.100\% }}{{48,8}} = 34,43\% ;
\% {m_{Ca(HC{O_{3{)_2}}}}} = frac{{16,2.100\% }}{{48,8}} = 33,19\% .
end{array})