Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12
Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12 Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1) ...
Bài 3 trang 146 SGK Giải tích 12
Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)
Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1
a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.
c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.
Trả lời:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B (-2, -1) khi và chỉ khi:
(left{ matrix{
2 = 1 + a + b + 1 hfill cr
- 1 = - 8 + 4a - 2b + 1 hfill cr}
ight. Leftrightarrow left{ matrix{
a = 1 hfill cr
b = - 1 hfill cr}
ight.)
b) Khi a = 1, b = -1 ta có hàm số: y = x3 + x2 – x + 1
_ Tập xác định: (-∞, + ∞)
_ Sự biến thiên: y’ = 3x2 + 2x – 1
y’= 0 ⇔ x = -1, x = ({1 over 3})
Trên các khoảng (-∞, -1) và (({1 over 3}, + infty )) , y’>0 nên hàm số đồng biến
Trên khoảng (( - 1,{1 over 3})) , y’ < 0 nên hàm số nghịch biến
_ Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = -1, yCD = 2
Hàm số đạt cực tiểu tại (x = {1 over 3},{y_{CT}} = {{22} over {27}})
_ Giới hạn tại vô cực: (mathop {lim }limits_{x o + infty } y = + infty ;mathop {lim }limits_{x o - infty } y = - infty )
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
Đồ thị cắt trục tung tại y = 1, cắt trục hoành tại x ≈ -1, 84
c) Trong khoảng (0, 1) ta có y > 0.
Vì vậy, thể tích cần tìm là:
(V = pi int_0^1 {({x^3}} + {x^2} - x + 1{)^2}dx = {{134pi } over {105}})