26/04/2018, 13:32

Bài 21 trang 60 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AB = b. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh bởi tam giác đó (kể cả...

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AB = b. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh bởi tam giác đó (kể cả các điểm trong) khi quay quanh đường thẳng BC.. Bài 21 trang 60 SGK Hình học 12 Nâng cao – Bài 4. Mặt nón hình nón và khối nón Bài 21. Cho tam giác (ABC) vuông tại (A, AB = c, AB = b). ...

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AB = b. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh bởi tam giác đó (kể cả các điểm trong) khi quay quanh đường thẳng BC.. Bài 21 trang 60 SGK Hình học 12 Nâng cao – Bài 4. Mặt nón hình nón và khối nón

Bài 21. Cho tam giác (ABC) vuông tại (A, AB = c, AB = b). Tính thể tích của khối tròn xoay sinh bởi tam giác đó (kể cả các điểm trong) khi quay quanh đường thẳng (BC).

Giải


Gọi (AH) là đường cao của tam giác (ABC).

Ta có: ({1 over {A{H^2}}} = {1 over {A{B^2}}} + {1 over {A{C^2}}} = {1 over {{b^2}}} + {1 over {{c^2}}} Rightarrow A{H^2} = {{{b^2}{c^2}} over {{b^2} + {c^2}}})

Hai tam giác (ABH) và (ACH) khi quay quanh (BC) lần lượt tạo thành hai khối nón ({H_1},{H_2}) có thể tích lần lượt là

({V_1} = {1 over 3}pi A{H^2}BH,,,,,{V_2} = {1 over 3}pi A{H^2}CH)

Thể tích của khối tròn xoay sinh bởi tam giác (ABC) khi quay quanh (BC) là:

(eqalign{
& V = {V_1} + {V_2} = {1 over 3}pi A{H^2}BH + {1 over 3}pi A{H^2}CH = {1 over 3}pi A{H^2}BC cr
& ,,,,, = {1 over 3}pi {{{b^2}{c^2}} over {{b^2} + {c^2}}}sqrt {{b^2} + {c^2}} = {{pi {b^2}{c^2}} over {3sqrt {{b^2} + {c^2}} }} cr} )

Nguyễn Minh

0 chủ đề

23664 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0