26/04/2018, 14:19

Bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao , Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?...

Bài 23.Sự ăn mòn kim loại – Bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao . Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau? Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau? Giải: Giống nhau: – Đều là phản ứng oxi hoá – ...

Bài 23.Sự ăn mòn kim loại – Bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao . Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?

Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?

Giải:

Giống nhau:

– Đều là phản ứng oxi hoá – khử

– Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường.

– Kim loại bị oxi hoá thành ion dương: (M o {M^{n + }} + ne)

– Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống.

Khác nhau:

 Ăn mòn hoá học

– Không phát sinh dòng điện

– Tốc độ tương đối chậm

– Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi (thường ở nhiệt độ cao).

 

Ăn mòn điện hoá học

– Phát sinh dòng điện.

– Tốc độ nhanh

– Cần 2 kim loại khác nhau  tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li.

0