Bài 1,2,3, 4,5, 6,7,8 trang 143 SGK Hóa học 9: Axit axetic
Bài 1,2,3, 4,5, 6,7,8 trang 143 SGK Hóa học 9: Axit axetic [Bài 45 Hóa hoc 9] giải bài 1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 8 trang 143 SGK Hóa 9: Axit axetic – Chương 5 hóa. Bài 1: Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống: a) Axit axetic là chất …., không màu, vị…., tan …. trong ...
Bài 1,2,3, 4,5, 6,7,8 trang 143 SGK Hóa học 9: Axit axetic
[Bài 45 Hóa hoc 9] giải bài 1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 8 trang 143 SGK Hóa 9: Axit axetic – Chương 5 hóa.
Bài 1: Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống:
a) Axit axetic là chất …., không màu, vị…., tan …. trong nước
b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế…..
c) Giấm ăn là dung dịch …… từ 2% – 5%
d) Bằng cách …. butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic
Trả lời:a) Axit axetic là chất LỎNG, không màu, vị CHUA, tan VÔ HẠN trong nước
b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm phẩm nhuộm
c) Giấm ăn là dung dịch ..axit axetic.… từ 2% – 5%
d) Bằng cách OXI HÓA butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic
Bài 2: Trong các chất sau đây:
a) C2H5OH ; b)CH3COOH; c) CH3CH2CH2 – OH d) CH3 – CH2…
Chất nào tác dụng được với Na? NaOH? Mg? CaO? Viết các phương trình hóa học
Đáp án:Chất tác dụng được với Na là a b c d. (có gốc OH)
Chất tác dụng được với NaOH là: b và d (có gốc COOH)
Chất tác dụng được với Mg là: b và d
Chất tác dụng được với CaO là: b và d
Phương trình:
Tác dụng với NaOH
Bài 3: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử:
a) Có hai nguyên tử oxi
b) Có nhóm – OH
c) CÓ nhóm – OH và nhóm >C = O
d) Có nhóm – OH kết hợp với nhóm >C = O tạo thành …
Chọn d.
Bài 4: Trong các chất sau đây chất nào có tính axit. Giải thích?
Trả lời: Trường hợp a có tính axit vì trong phân tử có nhóm COOH.
Bài 5 Hóa 9 trang 143: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây : ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe ?
Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có :
Giải bài 5:
Axit axetic có thể tác dụng được với những chất : ZnO, KOH, Na2CO3, Fe
2CH3COOH + ZnO -> (CH3COO)2Zn + 2H2O
CH3COOH + KOH -> CH3COOK + H2O
2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + CO2 + H2O
2CH3COOH + Fe -> (CH3COO)2Fe + H2.
Bài 6 trang 143: Hãy viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ :
a) natri axetat và axit sunfuric.
b) rượu etylic.
Đáp án:
a) CH3 – CH2OH + H2SO4 đ -> 2CH3COOH + Na2SO4.
b) CH3 – CH2OH + O2 –men-> CH3COOH + H2O
Bài 7 : Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam CH3CH2OH thu được 55 gam CH3 –COOC2H5.
a) Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Giải bài 7:
Số mol CH3COOH = 60 : 60 = 1 mol; số mol C2H5OH = 100 : 46 ≈ 2,17 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng.
CH3COOH + C2H5OH —H2SO4 đặc –>CH3 –COOC2H5 + H2O.
(etylaxetat)
b) Theo phương trình phản ứng, vì lượng C2H5OH dư nên lượng CH3 –COOC2H5 theo lí thuyết phải tính theo lượng CH3COOH. Theo phản ứng số mol của CH3COOH là 1 mol.
Khối lượng CH3COOH theo lí thuyết = 1.88 = 88 gam.
Thực tế chỉ thu được 55 gam.
Vậy hiệu suất của phản ứng là : H% = 55/88 .100% = 62,5%.
Bài 8 : Cho dung dich axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch có nồng độ 10,25%. Hãy tính a.
Giải bài 8:
Ta có phương trình phản ứng :
CH3COOH + NaOH ->CH3COONa + H2O
Gọi khối lượng dung dịch CH3COOH và NaOH lần lượt là m và m’ gam.
Ta có :
Từ nồng độ muối, ta có :
Giải ra ta được m = m’.
Thay vào (1) ta tính được a = 15. Vậy dung dịch CH3COOH có nồng độ a = 15%.