ADN có các dạng cấu trúc nào và đặc điểm của các dạng đó ra sao?
(Ảnh minh họa) ADN hay nói nôm na là gien chính là bộ máy di truyền của sinh vật. ADN có nhiều dạng, ko chỉ có dạng xoắn kép mà còn có dạng vòng (như ở plasmit của vị khuẩn). Nói về sinh học thì chúng ta đều ko hiểu nổi tại sao nó lại được cấu tạo như vậy,tất cả đều rất hoàn ...
(Ảnh minh họa)
ADN hay nói nôm na là gien chính là bộ máy di truyền của sinh vật. ADN có nhiều dạng, ko chỉ có dạng xoắn kép mà còn có dạng vòng (như ở plasmit của vị khuẩn).
Nói về sinh học thì chúng ta đều ko hiểu nổi tại sao nó lại được cấu tạo như vậy,tất cả đều rất hoàn hảo,theo ý kiến của mình thì cấu trúc xoắn kép rất bền chặt, bởi các nucleotit liên kết theo từng cặp với nhau: adenin liên kết với tinin bằng 2 liên kết hidro, guanin liên kết với xitonin bằng 3 liên kết hidro. Như vậy,luôn chỉ có 2 mạch liên kết với nhau, nếu là 3 mạch hay 4 mạch đều ko phù hợp, liên kết rời rạc ko bền. Điều này khiến cho ADN sẽ dễ bị đứt gãy trong các quá trình nhân đôi,sao mã. Mà ADN bị đứt gãy tức là nó bị đột biến,suy ra sinh vật khó cả khả năng sống sót hơn với những dị dạng về mặt cấu tạo như vậy.
Trong tự nhiên, cũng như ở điều kiện in vitro, phân tử DNA có thể tồn tại dưới dạng sợi vòng, mạch kép. Ở dạng cấu trúc này, cấu trúc xoắn không gian không dễ dàng bị tháo xoắn do nhiệt hay các quá trình hoá học nếu không làm đứt gãy 1 mạch. Trong tự nhiên, các topoisomerase thực hiện nhiệm vụ tháo xoắn bằng cách cắt tạm thời một mạch và gắn lại sau khi đã tháo xoắn, quá trình này là bước khởi đầu cho hoạt động phiên mã. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể gắn nối 2 đầu của sợi DNA mạch thẳng thành 1 DNA vòng trong quá trình tạo ra các plasmid tái tổ hợp