- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
6 Bài soạn "Luyện tập làm văn bản thông báo" lớp 8 hay nhất
Trong chương trình Ngữ văn các lớp, học sinh được học nhiều loại văn bản như văn bản tự sự, văn bản biểu cảm, văn bản nghị luận và văn bản hành chính. Những bản giấy được soạn gửi về thông báo các lịch trình, kế hoạch,… chúng ta bắt gặp rất nhiều. Đó là văn bản thông báo – một loại văn bản thuộc văn bản hành chính. Vậy thế nào là văn bản thông báo? Văn bản thông báo có đặc điểm gì? Văn bản thông báo có khác gì các loại văn bản thuộc văn bản hành chính? Sử dụng văn bản thông báo khi nào? Vì sao phải sử dụng văn bản hành chính? Các câu hỏi này sẽ được trả lời đầy đủ trong tiết thứ nhất của bài văn bản thông báo. Ở tiết thứ hai học sinh được nâng cao năng lực viết thông báo, rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Luyện tập làm văn bản thông báo" mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.