nhi nguyen

238 chủ đề

2591 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hê-minh-uê

Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn lỗi lạc nhất nước Mĩ vào thế kỉ XX, ông khai sinh lối viết kiệm lời, kiệm cảm xúc vớii một số lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ và nhiều hồi kí, ghi chép. Năm 1952, sau 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê đã cho ra đời tác phẩm "Ông già và biển cả". Tác phẩm cho ta thấy hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. Sự chuyển hóa bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn – đó chính là phong cách nghệ thuật của Hê-minh-uê và cũng chính là sự thể hiện nguyên lí sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”. Mời các bạn tham khảo bài văn phân tích tác phẩm mà Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây để thấy rõ hơn nội dung này.

Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 10.