13/01/2018, 21:06

Tuần hoàn máu: Bài 1,2,3 SGK Sinh 11 trang 80

Tuần hoàn máu: Bài 1,2,3 SGK Sinh 11 trang 80 Bài 18 – Giải bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11 : Tuần hoàn máu Chương 1 Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần.hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và ...

Tuần hoàn máu: Bài 1,2,3 SGK Sinh 11 trang 80

Bài 18 –  Giải bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11 : Tuần hoàn máu Chương 1

  • Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần.hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm. Hệ.tuần.hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh.
  • Hệ.tuần.hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình. Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi), máu chảy dưới áp lực cao và chảy nhanh. Tim hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

Bài 1: Tại sao hệ tuầnhoàn của côn trùng được gọi là hệtuần hoàn hở?

Hệ tuần-hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần-hoàn hở vì hệ tuần hoàn có mộl đoạn máu không chảy trong mạch kín.


Bài 2: Tại sao hệ tuần-hoàn của cá, lưỡng cự, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần-hoàn kín ?

Hệ tuần-hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần-hoàn kín vì có máu chảy trong mạch kín.


Bài 3: Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim.

□    a) Cá xương, chim, thú

□    b) Lưỡng cư. thú

□   c) Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú

□   d) Lưỡng cư, bò sát. chim.

□   X d) Lưỡng cư, bò sát, chim.

0