02/06/2017, 13:26

Soạn bài Cáo bệnh bảo mọi người của Thiền Sư Mãn Giác

Soan bai Cao benh bao moi nguoi – Soạn bài Cáo bệnh bảo mọi người của Thiền Sư Mãn Giác. 1. Tác giả. – Thiền Sư Mãn Giác người làng an cách, ông được vào hầu Kiền Đức và được thái hậu rất kính trọng. Ông đã viết lên bài cáo bệnh bảo mọi người để nói về bệnh tật của chính mình và còn an ...

Soan bai Cao benh bao moi nguoi – Soạn bài Cáo bệnh bảo mọi người của Thiền Sư Mãn Giác. 1. Tác giả. – Thiền Sư Mãn Giác người làng an cách, ông được vào hầu Kiền Đức và được thái hậu rất kính trọng. Ông đã viết lên bài cáo bệnh bảo mọi người để nói về bệnh tật của chính mình và còn an nguy với đất nước. 2. Tác phẩm. – Kệ thuộc thể loại Phật Giáo dùng để truyền bá giáo lý với vận mệnh của đất nước. – Kệ được viết bằng văn vần, nhiều ...

– Soạn bài Cáo bệnh bảo mọi người của Thiền Sư Mãn Giác.

1. Tác giả.

– Thiền Sư Mãn Giác người làng an cách, ông được vào hầu Kiền Đức và được thái hậu rất kính trọng. Ông đã viết lên bài cáo bệnh bảo mọi người để nói về bệnh tật của chính mình và còn an nguy với đất nước.

2. Tác phẩm.

– Kệ thuộc thể loại Phật Giáo dùng để truyền bá giáo lý với vận mệnh của đất nước.
– Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài kệ có giá trị văn chương như các bài thơ.

3. Tìm hiểu văn bản.

1. Hai câu thơ đầu nói lên: nói về quy luật tuần hoàn của tự nhiên và của con người, con người luôn tuần hoàn và phát triển như sự biến thiên của tự nhiên. Có sự biến đổi của tự nhiên, hoa là thuộc tự nhiên, và nó tuần hoàn và phát triển theo tự nhiên, nó luôn biến đổi.
– Con người cũng tuần hoàn như vậy nó luôn bất biến và biến đổi theo tự nhiên và tuần hoàn, không bao giờ đứng yên.
– Xuân đi trăm hoa rụng, xuân đến thì trăm hoa lại đua nở đây là một quy luật của tự nhiên, tuần hoàn và phát triển theo sự luân hồi của thời gian, trăm hoa đua nở vào mùa xuân, mùa của đất trời, và khi mùa xuân đi nó lại ra đi và đua nở cùng với thời gian.
– Ở câu thơ này nói về quy luật bất biến tuần hoàn, nhưng đây là quy luật vận động biến đổi câu thơ như nhấn mạnh tới sự sinh trưởng và tuần hoàn của thiên nhiên.
– Nếu biến đổi câu thơ thứ 2 lên trên câu thơ đầu sẽ nhấn mạnh tới mùa xuân tới và làm bớt đi những cái ra đi khi trăm hoa lại ra đi, còn như trên tác giả đang nhấn mạnh tới những yếu tố của sự ra đi, ở đây tăng mức độ nói về sự tuần hoàn của thiên nhiên của đất trời.
– Nếu đổi như vậy thì quy luật của thiên nhiên vẫn không thay đổi bởi thiên nhiên luôn tuần hoàn và không đứng im, quy luật đó ảnh hưởng tới việc nhấn mạnh ý nghĩa trong câu.

2. Câu thơ thứ 2, 3 nói về quy luật tuần hoàn trong cuộc sống của con người, con người cũng như thiên nhiên luôn biến đổi và không đứng yên, tuổi trẻ qua đi và tuổi già lại đến nó luôn vận động theo một quy luật của thời gian biến đổi và tuần hoàn, nó vận động theo một quy luật bất biến không giới hạn mức độ vận động của con người.

– Tuổi trẻ đến rồi lại qua, nó cứ bất biến và tuần hoàn vĩnh cửu như vậy, vận hành theo một quy luật nó không ổn định và cũng không có một sự ảnh hưởng nào tới thiên nhiên, bởi nó giống như thiên nhiên luôn vận động theo thời gian và khởi hành trong những vòng tuần hoàn luân phiên.
– Tâm trạng của tác giả tiếc nuối về tuổi đời xuân của minh đã trôi đi, trước mắt là phải đối diện với sự già nua và cả những xót xa, khi tuổi trẻ qua đi quá nhanh khiến mọi thứ đều thay đổi tất cả cũng giống như một quy luật của cuộc sống.
– Những điều đó tác giả đã biết trước được nhưng tác giả vẫn thấy tiếc nuối và xót xa cho những gì đã trôi qua nó trôi đi những vòng quay vô tận không có lối thoát.
– Nguyên nhân dẫn đến tâm trạng đó là những quy luật tự nhiên tồn tại trong con người của tác giả, tác giả đang tiếc nuối về khoảng thời gian đã qua nó để lại nhiều tiếc thương trong tâm hồn của tác giả nó là một sự bất biến và cũng tuần hoàn luân phiên và theo một thời gian nhất định.

3. Hai câu cuối không phải là để tả thiên nhiên mà đó là một quy luật đã được quy định và định hình trong đạo phật, con người dường như đã hiểu được những điều lẽ tự nhiên và những triết lý sống đúng và cũng không thấy thản nhiên vì những điều đã diễn ra bởi đó là một quy luật không có gì thay đổi.

Hai câu đầu nói về quy luật của tự nhiên sự tuần hoàn vĩnh cửu, còn hai câu cuối nói về tâm trạng và cũng là những nhận thức đúng đắn của tác giả về một sự việc đã và diễn ra đúng với những gì đã được định hình ở phía trước.
Vì vậy hai cầu đầu và hai câu cuối không có sự mâu thuẫn nhau mà nó còn bổ sung cho nhau.

4. Lòng yêu đời và lạc quan của tác giả được thể hiện:

– Cách mở đầu bài thơ tác giả đã nói đúng về quy luật tuần hoàn của thiên nhiên nó bất biến vĩnh cữu và cũng theo thời gian và luân phiên theo những chuyển động của sự sống.
– Kết thúc bài thơ là những điều tác giả nhận thấy nó đúng đắn tác giả chấp nhận những gì thuộc về tự nhiên bởi nó là một quy luật, con người không thể thay đổi những điều đó được.
– Những từ ngữ nói về sự lạc quan khi kết thúc đoạn thơ: Tác giả đã thể hiện nhưng sự lạc quan của mình trong khung cảnh thiên nhiên, cũng giống như tuổi tác của con người khi tuổi đã già tóc đã bạc nhưng tâm hồn vẫn còn trẻ trung nó tạo ra sự lạc quan và yêu đời.
– Câu 3, 4 tác giả đang nói về những quy luật của thiên nhiên ở đây tác giả đang nói về những điều lẽ tự nhiên nó tuần hoàn vĩnh cửu, không bị chi phối hoặc bị ảnh hưởng bởi bất kì một yếu tố nào, ở đây con người đã và đang chuyên tâm lo cho công việc và dường như quên mất mình đã gì mất rồi.
Nhưng ở câu cuối lại là sự trẻ trung trong tâm hồn của tác giả tuổi đã già những tâm hồn của tác giả vẫn trẻ trung và hồn nhiên, con người luôn lạc quan yêu đời, bởi những điều đó là những điều theo quy luật của tự nhiên và không thể thay đổi được.

0