22/02/2018, 11:49

Giải bài 1,2,3 trang 12 SGK Sinh 7: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của…

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 1,2,3 trang 12 SGK Sinh 7 : Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật. A. Tóm Tắt Lý Thuyết Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật I – PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT II – ĐẶC ĐIỂM ...

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 1,2,3 trang 12 SGK Sinh 7 : Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật.

A. Tóm Tắt Lý Thuyết Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

I – PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

– Hãy xem xét các đặc điếm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và C02
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời

III. SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT

Do sự đóng góp của nhiều thế hệ các nhà phân loại học mà giới Động vật ngày nay được sắp xếp vào hơn 20 ngành. Chương trình Sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu và được sắp xếp như sau :
– Ngành Động vật nguyên sinh
– Ngành Ruột khoang
– Các ngành : Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt
– Ngành Thân mềm
– Ngành Chân khớp
– Ngành Động vật có xương sống gồm các lớp :
+ Cá
+ Lưỡng cư + Bò sát + Chim + Thú (Có vú)

IV. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả đối với đời sống con người.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 12 Sinh Học lớp 7: Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

Bài 1: (trang 12 SGK Sinh 7)

Các đặc điểm chung của động vật ?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

–     Có khả năng di chuyển;

–     Có hệ thần kinh và giác quan;

–     Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.


Bài 2: (trang 12 SGK Sinh 7) 

Kế tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng ?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Các động vật, thường gặp ở địa phương có thể chia thành 2 nhóm:

–     Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong, bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,…

–     Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn lằn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,…


Bài 3: (trang 12 SGK Sinh 7) 

Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người ?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

0