09/06/2018, 18:30

Vì sao người trong ảnh nhìn theo chúng ta? - Câu hỏi hay

Dù đứng gần, đứng xa, bên trái hay bên phải, tôi đều thấy người trong bức ảnh cứ dõi theo tôi. Đôi lúc điều đó khiến tôi rất sợ. Có phải do tôi yếu bóng vía không hay có lý do nào đó?. ...

Dù đứng gần, đứng xa, bên trái hay bên phải, tôi đều thấy người trong bức ảnh cứ dõi theo tôi. Đôi lúc điều đó khiến tôi rất sợ. Có phải do tôi yếu bóng vía không hay có lý do nào đó?.

Tư vấn khoa học

  • Vì sao mặc nhiều áo mỏng ấm hơn lớp áo dày? (11/1)
  • Vì sao chải tóc mùa đông có tiếng kêu? (10/1)
  • Tuyết và băng khác nhau như thế nào? (9/1)
  • Nên dùng quạt sưởi, máy sưởi hay điều hòa? (8/1)
  • Vì sao nước có ga rót vào cốc bọt nổi lên? (7/1)
Xem thêm

Đó chỉ là một định luật mà thôi, đơn giản mà luật hấp dẫn. - (thienphuc)

Tại vì bức ảnh vẽ thẳng đôi mắt, bạn nhìn vào bức ảnh, thì mới thấy người trong ảnh nhìn bạn thôi. Bức tranh Monalisa cũng vậy. - (Duy Le)

Đơn giản thôi, vì một bức ảnh thông thường được thể hiện dưới dạng 2D, đôi mắt người trong ảnh được quét một góc 180 độ, nên khi chúng ta nhìn vào bất kỳ bức ảnh 2D nào, chúng ta sẽ luôn nằm trong Gốc quét của người trong ảnh, nếu tấm ảnh được thể hiện dưới dạng 3D thì sẽ không có hiện tượng này xảy ra...vài lời chia sẽ - (Nguyễn Nhật Tài)

Tại vì bạn đẹp mê hồn nên bức ảnh mới nhìn bạn - (le chi linh)

khi chụp, nếu nhìn thẳng vào ống kính thì ảnh chụp ra sẽ có hiện tượng trên; vếu nhìn theo hướng khác thì sẽ không có hiện tượng này. - (voduyle)

đơn giản đó chỉ là tấm ảnh 2D - (camera)

Vì đơn giản khi người đó chụp ảnh nhìn thẳng vào ống kính! - (AIP)

Khong phai anh nhin theo chung ta ma la ta nhin theo buc anh do ....khong tin ban cu nham mat lai thu xem hihi. - (Giau Tran)

Các bức ảnh chụp chân dung được chụp ở cự ly gần, tiêu cự và độ mở ống kính trung bình 50/5,6; nên trị trường qua ống kính máy ảnh ít bị thay đổi theo các hướng, khi ta nhìn bức ảnh tức là ta đã nhìn qua thị trường này! - (Trần Nhật Minh)

hiezzz...,đơn giản mà,khi tất cả mọi người chụp ảnh thì đều nhìn vào ống kính,Ống kính thì như mắt của con người,khi ra hình cũng là mình nhìn người ta thôi,góc độ nào thì cũng là đang nhìn nhau thôi. - (Lê Tiệp)

Các bức ảnh chụp chân dung được chụp ở cự ly gần, tiêu cự và độ mở ống kính trung bình 50/5,6; nên trị trường qua ống kính máy ảnh ít bị thay đổi theo các hướng, khi ta nhìn bức ảnh tức là ta đã nhìn qua thị trường này! - (Trần Nhật Minh)

Tại vì bạn đẹp mê hồn nên bức ảnh mới nhìn bạn - (le chi linh)

Người trong ảnh mắt nhìn thẳng vào ống kính, người xem ảnh hình vào ảnh tương đương với việc người xem ảnh nhìn vào ống kính. Như vậy, đương nhiên lúc nào người xem ảnh cũng thấy người trong ảnh nhìn mình. - (quochung_aof)

Đơn giản. Khi chụp hình, người ta nhìn vào ống kính máy chụp hình thì khi ta nhìn vào mắt người trong hình sẽ luôn thấy mắt người đó hướng về ta vì mắt ta chính là ống kính. Nếu khi chụp hình mà ta kg nhìn vào ống kính, sẽ kg có chuyện này xảy ra, cho dù ta có cố đứng theo hướng nhìn của người trong hình. - (VTL)

Vì ảnh chụp ghi lại hình ảnh nên: Nếu người trong ảnh nhìn người chụp tấm ảnh đó thì khi bạn nhìn vào ảnh bạn sẽ thấy người trong ảnh nhìn bạn ( vì bạn lúc này giống như người đang chụp tấm ảnh đó)Ngược lại nều người trong ảnh không nhìn vào người chụp ảnh thì thì bạn nhìn vào bức ảnh sẽ không thấy họ nhìn bạn. - (nthai63)

Theo tôi, khi chụp ảnh, người được chụp ảnh nhìn thẳng vào máy ảnh. Do vậy, dù bạn thay đổi góc độ nhìn bất kỳ, đôi mắt người được chụp ảnh luôn hướng về phía người nhìn. - (khanh)

Đó chỉ là một định luật mà thôi, đơn giản mà luật hấp dẫn. - (thienphuc)

đó là vì ảnh đôi mắt trong bức ảnh là hình chiếu 2d của đôi mắt 3d. khi bạn nhìn đôi mắt thật não bạn xây dựng hình ảnh 3d của đôi mắt thật và bạn cảm nhận được hướng nhìn của mắt thật. khi bạn nhìn đôi mắt trong ảnh thì não bạn không làm được việc này và kết quả là bạn thấy đôi mắt trong ảnh nhìn mọi hướng - (nguyenhhdang)

hiên tượng này chỉ xảy ra khi ngươi được chụp nhìn chính diện vào máy ảnh còn chụp ở góc độ khác sé không xẩy ra . - (longmv69)

ảnh là tranh 2D khiến mọi người cảm thấy thế chứ làm gì có gì liên quan đến tâm linh ở đây. - (trunghieu1002)

do là hình ảnh trên một mặt phẳng mà! - (van son)

Đó là do thị giác và đường truyền thẳng của tia sáng thôi. - (dsaewqe)

khi chụp hình nếu không nhìn thẳng vào ống kính thì khi ra ảnh, người trong ảnh sẽ ko nhìn theo và ngược lại. - (tuan vu)

bạn tim thử một bức ảnh khác, mà người trong ảnh k nhìn thẳng vào ống kính ngược lại nhìn về hướng khác....rồi tự bạn sẽ rõ.hi - (nguyenkiet_1911)

Vì ảnh tĩnh là dạng 2D, không có độ sâu cũng như hình khối nên khi nhìn vào các bức ảnh chân dung, bạn sẽ không nhận ra được đâu là hướng của mắt. Chân dung ảnh khi chụp luôn nhìn thẳng phía trước nên con người nằm chính giữa, vì thế sẽ gây cho người nhìn vào luôn có cảm giác nhìn mình - (Nguyễn Văn Sơn)

Đặc tính mắt người nhìn mọi vật đều ở trạng thái 3D (ghép hình 2D từ 2 mắt thành 3 3D). Đôi mắt nhìn các vật thể đều ở trạng thái 3D. Khi di chuyển thì trạng thái này thay đổi theo đúng quy luật cho phép của não bộ (dựa trên kinh nghiệm phản xạ có điều kiện). Đối với hình ảnh 2D sẽ không thay đổi khi di chuyển góc nhìn, cho nên não phản ứng với tình trạng này là không phù hợp với kinh nghiệm phản xạ có điều kiện. - (Anh)

Bởi vì khi chụp hình, người được chụp ảnh nhìn thẳng vào ống kính.Nếu bạn muốn hình của mình cũng có đặc điểm này, khi chụp hình, hãy nhìn xoáy sâu vào ống kính bạn nhé! - (white rose)

Bởi vì khi chụp ảnh, chúng ta hay nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh - (huynh quoc viet)

Vì đơn giản khi người đó chụp ảnh nhìn thẳng vào ống kính! - (AIP)

Do bạn cứ nhìn theo người trong ảnh thôi. - (dohoangthong1008)

Khi người được chụp ảnh tập trung nhìn thẳng vào ống kính, vậy khi rửa ảnh - thì tiêu điểm của đôi mắt đó chính là một hay nhiều người đang nhìn tấm ảnh . Dù bạn có thay đổi góc nhìn thì chuyện đó vẫn không hề thay đổi. Tranh vẽ thì khó hơn - đó chính là cái " Tài", cái "Thần" của người họa sĩ. - (glad1906)

Vì khi chụp ảnh, người được chụp nhìn thẳng vào ống kính, nên khi bạn nhìn vào hình ảnh đó dù là ở góc độ nào thì bạn vẫn luôn thấy người trong ảnh nhìn theo mình. - (onlyloveforever_dl2008)

Rất đơn giản: Vì đôi mắt bạn nhình vào ống kính khi chụp, bạn thử không nhình vào ống kính thì bạn không thấy người trong ảnh nhình theo chúng ta nữa - (khoaptm)

Bởi vì khi chụp ảnh, chúng ta hay nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh - (huynh quoc viet)

hiezzz...,đơn giản mà,khi tất cả mọi người chụp ảnh thì đều nhìn vào ống kính,Ống kính thì như mắt của con người,khi ra hình cũng là mình nhìn người ta thôi,góc độ nào thì cũng là đang nhìn nhau thôi. - (Lê Tiệp)

khi chụp, nếu nhìn thẳng vào ống kính thì ảnh chụp ra sẽ có hiện tượng trên; vếu nhìn theo hướng khác thì sẽ không có hiện tượng này. - (voduyle)

Bức hình đó được làm lõm vào, nhà ông anh mình cũng có hình phật tổ như vậy lúc nào cũng quay theo mình . Đó chỉ là 1 nguyên lý thôi bạn ah , sợ gì ma - (dohuydich)

Tại vì bức ảnh vẽ thẳng đôi mắt, bạn nhìn vào bức ảnh, thì mới thấy người trong ảnh nhìn bạn thôi. Bức tranh Monalisa cũng vậy. - (Duy Le)

đơn giản đó chỉ là tấm ảnh 2D - (camera)

đơn giản vì khi chụp anh người ta nhìn vào ống kính máy anh, nếu không nhìn vào ống kính khi chụp thì người trong ảnh sẽ chả nhìn ta đâu - (bùi văn dung)

Khi chụp ảnh nếu bạn nhìn thẳng vào ống kính người chụp thì bức ảnh lúc nào cũng dõi theo người nhìn. Chỉ đơn giản thế thôi - (minhcq.qn)

Điều này chỉ xảy ra khi bức ảnh vẽ (hay chụp) thẳng (trực diện) đôi mắt thôi. Không có gì bí ẩn cả bạn ạ - (Nang Xuan)

do là hình ảnh trên một mặt phẳng mà! - (van son)

Người trong bức tranh là hình 2D nên dù đứng ở góc độ nào vẫn thấy ông (bà) ta nhìn chằm chằm vào chúng ta. Đi qua ngoảnh lại nhìn cũng thế thôi, có thể cái mặt sẽ dẹt ra một chút ! Đêm tối ánh sáng mờ ảo sẽ thấy thật khủng khiếp nếu phải vào một biệt thự cổ treo toàn tranh ảnh chân dung các cụ. :D !!! - (hoanghp12345)

Người trong bức tranh là hình 2D nên dù đứng ở góc độ nào vẫn thấy ông (bà) ta nhìn chằm chằm vào chúng ta. Đi qua ngoảnh lại nhìn cũng thế thôi, có thể cái mặt sẽ dẹt ra một chút ! Đêm tối ánh sáng mờ ảo sẽ thấy thật khủng khiếp nếu phải vào một biệt thự cổ treo toàn tranh ảnh chân dung các cụ. :D !!! - (hoanghp12345)

Đơn giản, khi chụp ảnh người ta nhìn thẳng vào ống kinh. mắt ta bây giờ trở thành ống kính. - (meohoang)

Tai vi nguoi duoc chup anh nhin vao may anh khi chup. - (tailcdn)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Tai vi nguoi duoc chup anh nhin vao may anh khi chup. - (tailcdn)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Đơn giản vì bức ảnh chân dung khi chụp người được chụp nhìn thẳng vào máy ảnh, tức là nhìn máy ảnh. Và khi mình nhìn ảnh thì mình đang ở vị trí của máy ảnh, tức là người trong ảnh nhìn mình. - (Bạn đọc)

Rất đơn giản, khi chụp ảnh bạn phải nhìn thẳng vào ống kính.Khi bạn xem ảnh, bạn cũng nhìn thẳng vào bức ảnh.Như vậy bạn và bức ảnh cùng nhìn nhau. - (thu)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

doi mat tren buc ảnh cũng giống như 1 tâm diểm.khi ta nhìn thẳng vao đôi mắt đó thì sẽ có cảm giác dôi mat cug dang nhìn ta. neu thay lai la ta nhin 1 vat khác thi ta cug vay.chi co dieu no la doi mat :) - (leminhphuc)

khi chụp ảnh thì người được chụp sẽ nhìn thẳng vào ống kính của máy chụp hình và khi xem hình thì đôi mắt chúng ta sẽ tương tự ống kính máy chụp vì vậy chúng ta sẽ có cảm giác người trong ảnh lúc nào cũng nhìn thẳng vào chúng ta! - (le huu thuc)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

chỉ những bức ảnh mà nhân vật nhìn thẳng vào ông kính thì mới có hiện tượng đó thôi.Khi đó mắt bạn đóng vai trò là ống kính máy ảnh tại thời điểm chụp dù di chuyển đi đâu thì cũng vậy,cũng là đúng với bức ảnh 2D thôi - (duongkhactam)

Chào bạn . Bạn nói ở trên chỉ đúng ở khía cạnh nào đó thui giả dụ bạn chụp ảnh một người nào đó ở mức nghiêng không chính diện thì bạn sẽ nhận ra ngay thui còn chính diện thì tùy ở múc cảm nhận của mỗi người mà thôi - (phan thanh)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đó chỉ là đặc tính cố định của ảnh 2D (ảnh phẳng): toàn bộ tất cả các chi tiết đều không thay đổi theo góc nhìn của ta...kể cả hướng nhìn của nhân vật trong ảnh. chỉ có vật thể 3D mới thay đổi tùy theo góc nhìn của ta - (percy)

quá dễ hiểu, vì khi chụp ảnh mắt ta nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh, đơn giản vậy thôi - (nguyen bao quan)

Đơn giản mà, thật ra hình ảnh trên bức tranh vẫn giữ nguyên, bạn có cảm giác ánh mắt bức tranh dõi theo là do mắt của bạn di chuyển theo điểm ảnh nhìn nên bạn mới có cảm giác như vậy. - (Henry Tran)

Bởi vì khi chụp hình, người được chụp ảnh nhìn thẳng vào ống kính.Nếu bạn muốn hình của mình cũng có đặc điểm này, khi chụp hình, hãy nhìn xoáy sâu vào ống kính bạn nhé! - (white rose)

đơn giản thôi mà, vì mắt người được chụp nhìn vào ống kính máy ảnh. Khi bạn nhìn vào mắt người trong ảnh thì cả khoảng không gian của bạn cũng là ống kính máy ảnh. Nên bạn có đứng ở đâu mắt họ cũng hướng vào bạn. Thử chụp 1 người không nhìn vào ống kính máy ảnh xem họ có nhìn bạn không ^^Phùng Tuấn Hưng - (Phùng Tuấn Hưng)

Vì ảnh trên giấy các điểm ảnh đều cùng nằm trên một mặt phẳng vì vậy khi ta di chuyển dù xa hay gần sang trái hay sang phải khi ta còn nhìn được tới ảnh thì các tất cả các điểm trên ảnh đều phản hồi đầy đủ không bị khuất như không gian ba chiều, vì vậy mà ta có cảm giác đó - (vanvanthoa)

Đơn giản thôi, vì một bức ảnh thông thường được thể hiện dưới dạng 2D, đôi mắt người trong ảnh được quét một góc 180 độ, nên khi chúng ta nhìn vào bất kỳ bức ảnh 2D nào, chúng ta sẽ luôn nằm trong Gốc quét của người trong ảnh, nếu tấm ảnh được thể hiện dưới dạng 3D thì sẽ không có hiện tượng này xảy ra...vài lời chia sẽ - (Nguyễn Nhật Tài)

ảnh là tranh 2D khiến mọi người cảm thấy thế chứ làm gì có gì liên quan đến tâm linh ở đây. - (trunghieu1002)

đơn giản bởi vì bức ảnh là một không gian hai chiều còn ngoài đời thực là không gian ba chiều. trong không gian ba chiều thì khi thay đổi góc nhìn vị trí tương đối giữa hai điểm sẽ thay đổi tức là hình ảnh của con mắt ta nhìn thấy trong hốc mắt sẽ thay đổi. Còn trong bức ảnh thì hình ảnh đó cố định từ khi bức ảnh được chụp. - (growwor)

Đặc tính mắt người nhìn mọi vật đều ở trạng thái 3D (ghép hình 2D từ 2 mắt thành 3 3D). Đôi mắt nhìn các vật thể đều ở trạng thái 3D. Khi di chuyển thì trạng thái này thay đổi theo đúng quy luật cho phép của não bộ (dựa trên kinh nghiệm phản xạ có điều kiện). Đối với hình ảnh 2D sẽ không thay đổi khi di chuyển góc nhìn, cho nên não phản ứng với tình trạng này là không phù hợp với kinh nghiệm phản xạ có điều kiện. - (Anh)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản là chú ý vẽ mắt cho thật giống và đặc biệt là cả 2 tròng đen và con ngươi phải đặt đúng giữa con mắt. Không tin bạn cứ thử làm xem. Dễ thôi mà. - (Đặng Lê Văn)

Đơn giản thôiKhi chụp ảnh ta nhìn thẳng vào ống kính, cái nhìn đó được biểu hiên trên búc ảnh sau khu chụp. Hay nói cách khác ta chính là ống kính. - (minhhai)

Nếu lúc chụp ảnh, người bị chụp ảnh nhìn thẳng vào ống kính thì sẽ được bức ảnh mà người trong ảnh lúc nào cũng nhìn theo chúng ta. Đơn giản là khi nhìn ảnh, người nhìn ảnh có vai trò như máy lúc chụp ảnh vậy. Văn Thắng. - (Nguyễn Văn Thắng)

Tại vì người được chụp nhìn vào máy ảnh - (ngon79)

Đơn giản là vì .... Người trong ảnh lúc chụp họ nhìn vào máy ảnh ... Vậy nên khi ta xem ảnh ở góc nào thì vì ảnh là 2D nên đương nhiên là người trong ảnh lúc nào cũng đang nhìn ta .... Nếu người trong ảnh lúc chụp không nhìn vào máy ảnh thì người xem ảnh xem ở góc độ nào thì cũng không bao giờ thấy được người trong ảnh nhìn mình .... - (Philip)

Theo vật lý học trong bài phản xạ ánh sáng của vạn vật. khi bạn nhìn vào vật nào trong điều kiện ánh sáng cho phép thì bạn sẽ thấy vật đó và ngược lại. - (nguyenhungvuong)

đơn giản thôi, vì khi chúng ta chụp hình, chúng ta nhìn thẳng vào ống kính, tức là nhìn thẳng về 1 tâm điểm, vậy khi chúng ta nhìn lại vào bức ảnh đó, người trong ảnh cũng chỉ nhìn vào phía trước, tức là nhìn vào 1 điểm ko có thật, điểm đó chính là mắt cuả người nhìn vào bức ảnh, như ống kính camera khi chụp vậy - (ntiesi)

Bạn như ống kính chụp hình vậy, nếu người trong hình khi được chụp nhìn vào ống kính thì sẽ vậy thôi. Vì hình chụp là mộ mặt phẳng nên bạn cảm giác đi đâu người trong hình cũng nhìn minh hết, giống như bạn coi ti vi màn hình phẳng vậy. Còn người trong hình không nhìn vào ống kính chắc chắn bạn sẽ không có cảm giá đó. - (Anh Đức)

Thế này nhé: Khi chụp hình, ống kính máy ảnh xem như là mắt của người đối diện đang nhìn mình, và sau khi qua hệ thống thấu kính nó sẽ in ảnh bạn lên film. Nên nếu bạn nhìn vào ống kính thì nghĩa là bạn nhìn vào mắt người đối diện, và khi hình in ra thì góc nhìn vẫn không thay đổi, và dù bạn có xoay tấm hình đi đâu thì bạn cũng sẽ thấy mắt người đó nhìn bạn.Còn nếu khi chụp mà bạn không nhìn vào ống kính thì hình in ra sẽ không nhìn vào bạn. - (teohenggin)

vì bạn nhìn vào mắt bức ảnh đó... nếu không nhìn hoặc để ý thì nó cũng đâu có ảnh hưởng - (nguoicodon)

Thế giới chúng ta đang sống trong 1 không gian 3 chiều. nếu như chúng ta nhìn vào mắt 1 người đối diện thì và họ cũng nhìn chúng ta. lúc đó chúng ta sẽ thấy họ đang nhìn chúng ta và ngược lại. còn trong ảnh nó không thể hiện được không gian 3 chiều. nên bất kỳ chúng ta đứng ở góc độ nào thì cảm giác họ đang nhìn chúng ta. - (tuyendart)

Thật đơn giản. Điều này chỉ xảy ra với những bức ảnh chụp bằng máy ảnh và khi chụp người trong ảnh nhìn thẳng vào ống kính của máy. Vì cơ chế nhìn của mắt ta cũng đúng như một máy ảnh (chụp lại hình ảnh và in trên võng mạc). Do đó khi ta nhìn những bức ảnh này cho dù đứng ở góc độ nào thì cũng luôn thấy người trong ảnh nhìn ta. Tôi chắc rằng đối với các ảnh vẽ sẽ không có hiện tượng này. - (truong NV.)

Bức ảnh chỉ nhìn theo ta trong trường hợp khi chụp ảnh hoặc khi được vẽ, người trong ảnh nhìn vào máy ảnh hoặc họa sĩ. - (hongquangtuyen)

Rất đơn giản , vì ta nhìn vào mắt của bức ảnh nên ta cảm thấy người trong bức ảnh nhìn mình, cũng như ngày rằm khi nhỉ ta đi hướng nào cũng thấy trăng theo ta vậy mà. - (Nguyễn Trung Hiếu)

Đơn giản mà dễ hiểu thôi mà: Bạn tự làm lấy thí nghiệm dùng máy ảnh chụp một người bất kỳ với 02 bức: Bức 01 bản bảo đối tượng nhìn vào ống kính của bạn và bấm máy. Bức 02 bạn bảo đối tượng nhìn hoặc lơ đãng đi nơi khác và bấm máy. đưa 02 bức ảnh qua vi tính bạn tự xem lại và đánh giá lấy, chắc bức thứ 02 không bao giờ nhìn bạn. - (giangphamtruong195)

Theo tôi thì lý do rất đơn giản là khi ta chụp hình thì chúng tà thường nhìn vào máy hình do đó khi ra ảnh thì ở mọi góc độ khi mình nhin vào bức ảnh đều thấy người trong ảnh nhìn minh. Bạn có thể nhìn vào bức ảnh mà khi người chụp không nhìn vào ống kính thì sẽ thấy ngay thôi. - (thuyvan032002)

Trọng tâm trong con mắt là con ngươi và điểm sáng đó gọi là hồn, nếu không có hồn thì bức chân dung không giá trị; Điểm sáng đó làm ta cảm giác đôi mắt luôn dõi theo bạn. - (Lương Minh Đức)

Vì ảnh tĩnh là dạng 2D, không có độ sâu cũng như hình khối nên khi nhìn vào các bức ảnh chân dung, bạn sẽ không nhận ra được đâu là hướng của mắt. Chân dung ảnh khi chụp luôn nhìn thẳng phía trước nên con người nằm chính giữa, vì thế sẽ gây cho người nhìn vào luôn có cảm giác nhìn mình - (Nguyễn Văn Sơn)

Giải thích một cách đơn giản thế này:Khi ta chụp hình chân dung trực diện, thì đôi mắt của mẫu nhìn thẳng vào ống kính, tức là nhìn thẳng vào mắt chúng ta. Vì vậy khi in hình ra thì đôi mắt của mẫu sẽ luôn nhìn vào chúng ta ở bất cứ góc độ nào - (ductrongnguyen)

Trong hội họa có bí quyết là khi vẽ chân dung mà mắt của nhân vật nằm tại điểm vàng (tỷ lệ khoảng 1/3) của bức tranh thì khi xem tranh ánh mắt của nhân vật có vẻ như "nhìn theo" người xem ở nhiều góc nhìn khác nhau. Các bạn có thể tự kiểm tra bằng các bức tranh với quy luật đó. - (Do Phuc)

quá đơn giản, nếu ai chụp ảnh mà nhìn thẳng vào camera thì khi in ảnh ra ng đó sẽ nhìn chúng ta giống như chúng ta đang nằm trong ống kính camera vậy, dễ hiểu :)) - (Thanh Phu)

hiên tượng này chỉ xảy ra khi ngươi được chụp nhìn chính diện vào máy ảnh còn chụp ở góc độ khác sé không xẩy ra . - (longmv69)

Hai người được gọi là nhìn nhau khi có đường ngắm trùng nhau.(Đường ngắm được xác định bởi võng mạc và đồng từ). Trong quá trình chụp hình, nếu người được chụp nhìn thẳng vào ống kính, thì đường ngắm của người được chụp biến thành 1 điểm trên ảnh, nên nó sẽ luôn trùng nhau với mọi người có mọi góc ngắm khác nhau. - (Phạm Hải Nam)

Nếu khi chụp ảnh mà nhìn thẳng vào ống kính máy ảnh thì sau này người trong ảnh sẽ nhìn vào bạn dù bạn có thay đổi vị trí, trong quang học gọi là sự phản xạ ánh sáng. - (vietpsc)

Tại vì ảnh là không gian hai chiều phẳng không phải là ba chiều (không có độ lồi lõm như hốc mắt) nên dù ta nhìn góc độ nào thì cũng vẫn có cảm giác như người trong ảnh cứ theo dõi bạn.( nếu bức ảnh đó không phẳng có lồi lõm thì khi thay đổi thì ánh mắt người trong ảnh sẽ không thể nhìn theo bạn được bởi lẽ nó bị che khuất) - (vuvandangphuongnam)

Bạn không nhìn tôi sao biết tôi nhìn bạn! đó là câu trả lời nhé - (Nguyễn Văn Hiệu)

vậy cũng hỏi. lúc chụp hình thợ chụp ah kêu nhìn cái gì? - (chaukquyen)

Vì hình trong tranh là hai chiều, nên dù ở góc độ nào bạn cũng thấy lòng đen của mắt trong hình. Còn nếu bạn nhìn bức tượng (3 chiều thực sự, chứ không phải 3 chiều của TV3D) thì bạn sẽ không gặp hiện tượng trên. - (RD)

Bức ảnh nhìn chúng ta la vì chúng ta chính là ống ngắm máy ảnh. Nếu khi chụp ảnh người được chụp không nhìn vào máy ảnh thì khi ra ảnh sẽ chẳng nhìn chúng ta. - (Thu sau)

Đó là điểm khác nhau của ảnh 1 chiều và 3 chiều. - (phamquang)

Có gì là khó hiểu đâu !Chúng ta hiểu thế nào là ảnh đang nhìn chúng ta, khi lòng đen mắt trong ảnhđứng giữa của 1 con mắt thì chúng ta hiểu là đang nhìn mình. Trong hình học thì lòng đen con mắt đó luôn ở giữa nên nó luôn nhìn chúng ta thôi ! - (Le Anh Dung)

Theo tôi, khi chụp ảnh, người được chụp ảnh nhìn thẳng vào máy ảnh. Do vậy, dù bạn thay đổi góc độ nhìn bất kỳ, đôi mắt người được chụp ảnh luôn hướng về phía người nhìn. - (khanh)

Khi chụp hình, nếu người trong hình nhìn vào ống ngắm của máy chụp thì đương nhiên người được chụp hình sẽ luôn nhìn vào ống ngắm, nói cách khác, người chụp sẽ nhìn vào bạn vì khi đã rửa hình chụp thì ánh mắt đó sẽ nhìn vào bạn thay vì nhìn vào ống ngắm của máy chụp hình. - (Huan)

bức ảnh đó là do lúc chụp nhìn vào ống kính nên lúc nào mình nhìn bức ảnh đó thì sẽ thấy nhìn về mình. - (nguyen truong viet)

Do một mắt của bức chân dung nằm chính giữa bức tranh! - (phnhatminh)

Đơn giản là bạn cứ nhìn vào đôi mắt của bức tranh, tạo cảm giác cho bộ não là bức trang đang nhìn mình. Nhưng thật sự là do bạn theo dõi bức tranh chứ không phải ngược lại. - (PhucDuy)

Hiện tượng đó được gọi là sự phản quang chiếu xạ của ảnh tương tác với ánh sáng bên ngoài và điểm vàng của võng mạc mắt của chúng ta . Nếu bạn không ngoái nhìn theo bức ảnh thì sẽ không thấy nó nhìn mình đâu . Đó là giải thích theo tính chất vật lý . Còn theo duy tâm ( mê tín ) cho rằng : điều đó ám chỉ sự quen biết hay có mối quan hệ nào đó giữa người thường và người trong ảnh ( mắc nợ ). Bạn nào có giải thích hay thì post lên cho mọi người xem nhé ! - (Nguyễn Quốc Lợi)

các cậu nếu am hiểu nghệ thuật hội họa sẽ thấy bình thường vì họa sỹ vẽ con mắt đó gần như 100% đang nhìn trực tiếp về mình, do vậy bạn đứng ở góc độ nào cũng thấy người trong tranh nhìn mình, chuyện bình thường. - (vu nguyên khang)

Đó là do chúng ta có tâm lý khi nhìn bức ảnh chân dung thì hay nhìn vào mắt của nhân vật, cho dù chúng ta có đứng bên trên nào cũng vậy, do đó có cảm giác bị nhìn lại, chỉ cần đừng nhìn nữa thì sẽ không có cảm giác đó. - (Ben)

Thực chất không phải người trong ảnh nhìn theo chúng ta mà là khi nhìn người ta thường chú ý tới đôi mắt và góc độ của chúng ta nhìn thấy bức ảnh đó tạo nên ảo giác đó. - (ntdungsl)

bạn tim thử một bức ảnh khác, mà người trong ảnh k nhìn thẳng vào ống kính ngược lại nhìn về hướng khác....rồi tự bạn sẽ rõ.hi - (nguyenkiet_1911)

Mắt trong ảnh thường có 2 chấm sáng nằm trong tròng đen , nếu ta tô màu đen vào 2 chấm sáng này thì người trong ảnh sẽ không nhìn chúng ta đâu .Tương tự nếu vẽ chân dung người mà không vẽ 2 chấm sáng đó thì chân dung đó sẽ như người mất hồn vậy ,đôi mắt giống như mù và sẽ không nhìn chúng ta cho dù có nhìn từ bất kỳ góc nào . - (Nguyenhuy)

Khi chụp hình, nếu người trong hình nhìn vào ống ngắm của máy chụp thì đương nhiên người được chụp hình sẽ luôn nhìn vào ống ngắm, nói cách khác, người chụp sẽ nhìn vào bạn vì khi đã rửa hình chụp thì ánh mắt đó sẽ nhìn vào bạn thay vì nhìn vào ống ngắm của máy chụp hình. - (Huan)

Hiện tượng đó được gọi là sự phản quang chiếu xạ của ảnh tương tác với ánh sáng bên ngoài và điểm vàng của võng mạc mắt của chúng ta . Nếu bạn không ngoái nhìn theo bức ảnh thì sẽ không thấy nó nhìn mình đâu . Đó là giải thích theo tính chất vật lý . Còn theo duy tâm ( mê tín ) cho rằng : điều đó ám chỉ sự quen biết hay có mối quan hệ nào đó giữa người thường và người trong ảnh ( mắc nợ ). Bạn nào có giải thích hay thì post lên cho mọi người xem nhé ! - (Nguyễn Quốc Lợi)

Cho dù đứng ở góc độ nào người nhìn ảnh cũng luôn nhìn thấy bức ảnh ở góc chụp. Trong trường hợp người mẫu ảnh nhìn vào ống kính thì khi người xem ảnh luôn thấy người mẫu nhìn mình. Nếu người mẫu ảnh không nhìn vào ống kính thì người xem ảnh có đứng ở góc nào thì cũng không thấy người trong ảnh nhìn mình. - (hoangbaloi)

Do một mắt của bức chân dung nằm chính giữa bức tranh! - (phnhatminh)

Tại vì ảnh là không gian hai chiều phẳng không phải là ba chiều (không có độ lồi lõm như hốc mắt) nên dù ta nhìn góc độ nào thì cũng vẫn có cảm giác như người trong ảnh cứ theo dõi bạn.( nếu bức ảnh đó không phẳng có lồi lõm thì khi thay đổi thì ánh mắt người trong ảnh sẽ không thể nhìn theo bạn được bởi lẽ nó bị che khuất) - (vuvandangphuongnam)

Vì ảnh được in lên mặt phẳng và do mắt chúng ta nhìn ảnh gây ra hiện tượng này chứ không phải ảnh nhìn chúng ta - (thanh64bits)

Đó là do chúng ta có tâm lý khi nhìn bức ảnh chân dung thì hay nhìn vào mắt của nhân vật, cho dù chúng ta có đứng bên trên nào cũng vậy, do đó có cảm giác bị nhìn lại, chỉ cần đừng nhìn nữa thì sẽ không có cảm giác đó. - (Ben)

Vì hình trong tranh là hai chiều, nên dù ở góc độ nào bạn cũng thấy lòng đen của mắt trong hình. Còn nếu bạn nhìn bức tượng (3 chiều thực sự, chứ không phải 3 chiều của TV3D) thì bạn sẽ không gặp hiện tượng trên. - (RD)

Có gì lạ đâu trời! Ảnh được chụp bằng máy ảnh thông qua ống kính nên khi chụp người được chụp thường nhìn thẳng vào ống kính nên khi ta nhìn vào bức ảnh rửa ra rồi thì thấy họ luôn nhìn mình.Đảm bảo những bức ảnh chụp mà người được chụp không nhìn thẳng vào ông kính thì mình nhìn những bức ảnh đó thấy họ cũng đâu nhìn mình. - (utkimlongruoi)

vậy cũng hỏi. lúc chụp hình thợ chụp ah kêu nhìn cái gì? - (chaukquyen)

Thực chất không phải người trong ảnh nhìn theo chúng ta mà là khi nhìn người ta thường chú ý tới đôi mắt và góc độ của chúng ta nhìn thấy bức ảnh đó tạo nên ảo giác đó. - (ntdungsl)

Đơn giản. Khi chụp hình, người ta nhìn vào ống kính máy chụp hình thì khi ta nhìn vào mắt người trong hình sẽ luôn thấy mắt người đó hướng về ta vì mắt ta chính là ống kính. Nếu khi chụp hình mà ta kg nhìn v&

0