Vì sao có hiện tượng 'bóng đè'? - Câu hỏi hay
Có những lúc nằm ngủ tôi thấy toàn thân thân tê liệt, dù có cảm giác tỉnh vẫn không thể cử động được, hét mà không ra tiếng. Có phải tôi gặp 'bóng đè' không và vì sao lại thế. ...
Có những lúc nằm ngủ tôi thấy toàn thân thân tê liệt, dù có cảm giác tỉnh vẫn không thể cử động được, hét mà không ra tiếng. Có phải tôi gặp 'bóng đè' không và vì sao lại thế.
Vì phòng thiếu O2 hoặc thừa quá nhiều CO2, hoặc tình trạng tâm lý không ổn định thường gây ra hiện tượng mê man hoặc bóng đè đấy bạn à - (Vân Anh)
do ngu de tay truoc nguc dan den ep tim, kho tho. nen khi ngu khong nen de tay tren nguc - (duyfuong)
mình cũng hay bị bóng đè, nhưng để ý thấy thì lý do sinh ra hiện tường bóng đè là do khi ngủ tay của mình để lên ngực, khi đó bộ phận lồng ngực sẽ bị cản sự hô hấp bởi bàn tay của mình, Mà hơn nữa, giấc mơ trong khi bị bóng đè luôn lặp lại 1 hoàn cảnh, trong suốt 8 năm qua mình đã bị như vậy, một giấc mơ có đầy áp lực và sợ hãi đã xuất hiện trong cuộc sống :) - (Nguyễn Quỳnh Nga)
Mình cũng hay bị bóng đè, nhất là mỗi khi thức quá khuya. Với mình thì chẳng phải do tư thế ngủ đâu, do thần kinh căng thẳng quá mỗi khi thức khuya học bài hay suy nghĩ điều gì đó. Một lần kể cho ông anh nghe, anh ấy nói chỉ cần mình bật đèn ngủ là không bị nữa. Mình đã áp dụng chiêu này và thấy rất hiệu quả. Các bạn thử xem. - (NTH)
có thể bị tình trạng "trên bảo dưới không nghe". Phần não chỉ đạo điều mong muốn ( nói, cử động) hoạt động; nhưng phần não chỉ đạo cách thực hiện của miệng, chân tay còn đang "ngủ" nên chưa thực hiện được. - (Ngọc Hiến)
Tôi hồi còn tuổi teen cũng hay bị bóng đè. Bóng đè xảy ra khi đang ngủ, mình có cảm giác đang tỉnh, thậm chí còn nhìn và nghe được sự việc xảy ra xung quanh mình. Tuy nhiên, không thể cử động mạnh hoặc nói được. Tôi nghiệm thấy bóng đè hay xảy ra lúc mình nằm ngủ trong tư thế không thoải mái, ngủ chập chờn, không sâu. Những lúc như thế, tôi thường cố gắng xoay mình. Nếu cử động được là hết. Thỉnh thoảng tôi cũng kệ nó, ngủ tiếp rồi tự nhiên hết. - (Trong Ta)
rat don gian, vi tinh than cua Ban bi yeu. Neu ban bi truong hom ddo, hay co gan binh tam, nho ddung chong lai, ban can la het, cang cua quay, bong se de ban cang nang them. Tot nhat nen binh tam, tu dong no se di.... - (NMADP)
Theo ý kiến chủ quan của mình thì hiện tượng này là do: bộ não chúng ta có phân chia sự điều khiển các hoạt động một cách rõ ràng & độc lập theo từng vùng trên vỏ não. Trong trường hợp này, phần nhận thức các tác động ý thức đã "thức" rồi; nhưng, phần điều khiển các hoạt động của cơ còn "ngủ" nên dù chúng ta có cảm nhận được sư việc nhưng không thể điều khiển được các hoạt động cơ học tác động lại môi trường xung quanh được! - (TA&A)
Khi ngủ, bạn không nên để tay lên ngực bên trái của bạn, Vì để tay như vậy trong thời gian dài thì tim chúng ta sẽ đập yếu lần và máu sẽ lưu thông lên hệ thần kinh của bạn chậm lại. Như vậy lúc đó ta có cảm giác như bạn đã thắc mắc... Nếu bạn làm như tôi trình bày thì bạn sẽ không bị nữa. Chúc bạn thành công. - (Ngô Trọng Lạc)
mình thường hay bị bóng đè mặc dù ko để tay lên ngực bao giờ. có lúc tỉnh dậy rồi quay trái quay phải rồi vẫn bị bóng đè tiếp nhiều hôm thức trắng luôn ko ngủ đc - (ha)
do trong ngày hôm đó bạn lao động chân tay nhiều! khi bạn nằm xuống, cơ thể bạn đã " ngủ " trước đầu óc bạn! Đầu óc vẫn còn hơi tỉnh táo trong khi không la hét được, không nhấc tay chân được (hoặc là rất khó)! bạn thử để ý, hôm nào tay chân bạn ít hoạt động bạn sẽ không bị như vậy! - (lê quang vinh)
Tôi cũng gặp trường hợp này vài lần rồi, cảm giác giống có một ai đó đè lên cơ thể mình. Tôi có hỏi người lớn tuổi họ bảo là gỗ để làm giường lại loại gỗ lâu niên nên đó là do "ông mộc" đè. Nhưng những lần tôi bị thường thì ngày trước do mình làm việc mệt. - (VinhTN)
Trước đây tôi cũng rất hay bị bóng đè, tình cờ đọc bài viết về hiện tượng này thì thấy nằm ngủ đầu hướng về hướng tây là rất hay bị bóng đè mà quả thật tôi nằm đầu về hướng này, bây giờ đổi hướng quay sang hướng đông vậy là hết. Bạn thử đổi hướng nằm xem.. đang seach trên mạng lại bài viết về hướng nằm này để link cho mọi người nhưng chưa tìm thấy - (Nguyễn Thanh Ngà)
Những lúc bị mệt trong người, Mình cũng bị giống bạn, nghe người ta cũng nói bị bóng đè. Có độc giả hay chuyên gia nào biết trả trả lời giúp? Xin cám ơn - (Lưu Biên Hùng)
hi, mình có giai đoạn cũng bị bóng đè, đi khám làm cả điện tim, ... các bác sĩ nói không vấn đề gì chắc suy nhược thần kinh nhưng mình nghĩ giải thích như vậy không ổn cho lắm. Những khi bị như vậy, khi đi ngủ mình thường hay nằm nghiêng về bên trái (tim gần với mặt giường) thấy cũng đỡ đi một chút. Nói thật nhiều bác sĩ còn không biết hiện tượng bóng đè là gì cơ mà. - (NĐ Hùng)
Bóng đè là hiện tượng cơ thể cảm nhận được những gì đang diễn ra xung quanh nhưng không thể điều khiển được vận động của cơ thể. Sở dĩ có hiện tượng này là do bộ phận nhận cảm và vùng phân tích trên vỏ não đã hoạt động còn vùng điểu khiển vận động vẫn đang bị ức chế. Kết quả là con người nhận thức được xung quanh nhưng hoàn toàn bất lực với điều khiển vận động của cơ thể mình. - (Đ D)
theo mình nghĩ thì hiện tượng bóng đè đó là một giấc mơ mà trong giấc mơ đó người mơ nghĩ rằng mình rất tỉnh táo và bị một lực gì đó vô hình đè lên cơ thể làm cơ thể bất lực - (trần đình thiện)
Hiện tượng bóng đè được lý giải là do chị ăn đêm hay ăn xong là nằm ngủ liền. Trong lúc chị nằm ngủ thì đáng lẽ ra bao tử cũng phải được nghỉ ngơi , nhưng do chị vừa ăn , buộc bao tử phải làm việc . Và do vậy , bao tử làm việc sẽ ảnh hưởng đến tim . Giữa tim và hệ thần kinh mâu thuẫn với nhau sinh ra hiện tượng có cảm giác bị bóng đè. Chị thử cố gắng ăn sớm , rồi khoảng 2 3 tiếng sau hay đi ngủ thì sẽ hết bị hiện tượng này, - (Alice Nguyen)
Vì phòng thiếu O2 hoặc thừa quá nhiều CO2, hoặc tình trạng tâm lý không ổn định thường gây ra hiện tượng mê man hoặc bóng đè đấy bạn à - (Vân Anh)
toi cung hay bi bong de khi co the met, theo phat giao, nhung nguoi co van khi yeu thuong bi bong de, neu chi can cham vao 1 nguoi ben canh hoac niem a di da phat thi haet. toi da su dung cach day va thay rat hieu qua - (nhuhue)
Đây là hiện tượng thiền vô thức. khi bạn làm việc mệt mỏi hoặc căng thẳng thì cơ thể bạn tự chuyển sang chế độ tự động nạp năng lượng. Nếu lần sau bạn còn bị hiện tượng này thì bạn đừng hốt hoảng, cứ để suy nghĩ của mình tới hơi thở và cố gắng hít thở lại là bạn sẽ bình thường. - (Ken99)
có thể bị tình trạng "trên bảo dưới không nghe". Phần não chỉ đạo điều mong muốn ( nói, cử động) hoạt động; nhưng phần não chỉ đạo cách thực hiện của miệng, chân tay còn đang "ngủ" nên chưa thực hiện được. - (Ngọc Hiến)
Từ trước đến nay mình chưa bao giờ bị " bóng đè " nhưng dạo gần đây mình thi thoảng có bị như vậy. Mình rút ra kinh nghiệm là nếu người khỏe mạnh và khi ngủ không suy nghĩ quá nhiều thì sẽ không bị hiện tượng này. p/s: Khi bị như vậy thì bạn tập trung sức mạnh vào cánh tay và gồng người mình lên. Sau 1-2' sẽ hết. Mình có làm như vậy và thấy rất hiệu quả. - (NTC)
Tôi không bao giờ ngủ chùm kín chăn, đôi khi ngủ chùm kín chăn tôi sẽ bị như vậy. Lý do là thiếu oxy, lúc đó ý thức bừng tỉnh và muốn đạp chăn ra nhưng cơ thể cứng lại kh thể đạp được, 1 lúc sau mới có thể đạp được, thở được như bình thường và ngủ tiếp. Tôi bị ít nhất 2 lần như vậy rồi. Nếu bạn kh chùm chăn mà cũng bị, có thể bạn đang bị xoang mũi. - (Ken)
tôi không đồng ý với cách giải thích của bạn Trí Việt. Có những nơi mà khi ta nằm ở đó bị bóng đè liên lục, có những nơi lại không có - (Phương Nam)
Bóng đè là hiện tượng bạn mệt, căng thẳng và ngủ thiếp đi, khi đó tay của bạn đặt lên ngực (liên quan đến sự hô hấp) nên bạn sẽ cảm rất khó thở. Cộng thêm với khi ngủ bạn sẽ có giấc mơ nên trong giấc mơ bạn có mơ thấy mình bị cảm giác có vật gì đó đè lên.Vậy bạn hãy bỏ thói quen ngủ mà để tay lên các nơi có liên quan đến sự hô hấp là bạn sẽ không bị bóng đè nữa. - (hoàng hải)
Hiện tượng gọi là bị bóng đè có thời gian tôi cũng thường xuyên bị nhưng chưa tham khảo được tài liệu nào giải thích rõ. Nếu nói là bị mệt hoặc nằm nghiêng một bên cũng chưa phải. Có lẽ ý kiến của bạn Vân Anh có vẻ hợp lý hơn. - (Trần Vũ)
Nếu bạn dùng điện thoại iPhone hoặc Android, hãy truy cập vào App Store hoặc Google Play, xong tìm tải FLEbook. Đây là ứng dụng đọc sách miễn phí, trong đó có một cuốn đề cập đến vấn đề "bóng đè" của bạn. - (Hồng Trường)
thieu oxy, nguoi met moi thi bi vay, minh cung bi may lan roi - (thanh hien)
do chúng ta nằm ngủ không đúng tư thế, nghiêng quá hay co vấp người cũng có hiện tượng như thế. thứ hai là cơ thể của bạn không được khỏe cho lắm, có hiện tượng đau đầu, chóng mặt thì khi ngủ các cơ kg cử động được làm ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn của máu. - (buihongphuc)
ban đầu thì em rất sợ bị bóng đè nhưng bây giờ em lại thấy bị như vậy nên thường đặt tay trước ngực khi ngủ. Không biết liệu làm như vậy có ảnh hưởng gì không ạ? - (Phan Minh Ngọc)
theo mình nghĩ thì hiện tượng bóng đè đó là một giấc mơ mà trong giấc mơ đó người mơ nghĩ rằng mình rất tỉnh táo và bị một lực gì đó vô hình đè lên cơ thể làm cơ thể bất lực - (trần đình thiện)
Ngũ để tay lên ngực, ép tim, sẽ bị bóng đè. Đơn giản có vậy. - (Đặng Xuân Tấn)
Tôi cũng gặp trường hợp này vài lần rồi, cảm giác giống có một ai đó đè lên cơ thể mình. Tôi có hỏi người lớn tuổi họ bảo là gỗ để làm giường lại loại gỗ lâu niên nên đó là do "ông mộc" đè. Nhưng những lần tôi bị thường thì ngày trước do mình làm việc mệt. - (VinhTN)
Khi ngủ bạn nên tránh việc để tay trên ngực, vùng tim sẽ hết hiện tượng bóng đè. - (Trương Trịnh)
Dân gian hiện tượng này là bóng đè, nguyên nhân chủ yếu là do làm việc mệt, suy nghĩ nhiều, hoặc bị stress. - (levubinh)
sao không ai có thể đưa dẫn chứng chứng minh những gì mình nói nhỉ, hay ít nhất cũng tự xưng là bác sĩ hay nhà khoa học ở viện xyz?! - (nothing)
Năm tôi còn đi học, hầu như ngày nào cũng bị bóng đè, theo kinh nghiệm của tôi, để khắc phục tình trạng bóng đè thì cần có chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ, ko thức khuya, tâm lý thoải mái, ổn định. - (Phương Lê)
Mình nghĩ là do bạn đang bị thiếu dinh dưỡng một chất nào đó trong cơ thể. - (Nguyễn Thanh Tuấn)
ban khong len lam viec qua suc, khi di ngu tranh tinh trang de tay len nguc - (pham trung thanh)
tui nghĩ bạn bị thiếu chất đó. Ăn uống điều độ là hiện tượng bóng đè sẽ tự dưng biến mất - (Co Nhan)
Hiểu đơn giản thì bóng đè là hiện tượng các giác quan "tỉnh giấc" không cùng nhau, chẳng hạn như thính giác thức, hệ vận động vẫn ngủ..., có nhiều lý do như: mệt mỏi, tư thế nằm ngủ hay tâm lý căng thẳng... - (Hai)
Tình trạng bóng đè là do bộ não không đủ oxy và máu lên não. Nguyên nhân chính vẫn lả thiếu máu và lười vân động. Bạn có thể tham khảo môn Khí Công Y Đạo của thầy Đỗ Đức Ngọc để tìm hiểu thêm. Chúc bạn mau lành bệnh. - (Cuong)
Từ trước đến nay mình chưa bao giờ bị " bóng đè " nhưng dạo gần đây mình thi thoảng có bị như vậy. Mình rút ra kinh nghiệm là nếu người khỏe mạnh và khi ngủ không suy nghĩ quá nhiều thì sẽ không bị hiện tượng này. p/s: Khi bị như vậy thì bạn tập trung sức mạnh vào cánh tay và gồng người mình lên. Sau 1-2' sẽ hết. Mình có làm như vậy và thấy rất hiệu quả. - (NTC)
ui troi neu ma bi bong de thi de no lai co gi dau tui lam rui - (hoángônh)
Thiếu không khí thôi, mấy lần tôi bị nghẹt mũi hay hen là rất hay bị. Trị hết nghẹt tự dưng khỏi. - (lalalopsi)
Theo mình là do thiếu oxy. Trong cuộc đời mình thì chỉ có một lần ngủ trong phòng hẹp tư thế ngủ là nằm ngưả dạng hai chân hai tay ra. Sáng dậy thì cảm thấy ngươì rã rời, toàn thân tê liệt muốn dậy mà không dậy được mặc dù người rất tỉnh táo. Sau đó mình có gắng bằng ý chí thở đều cử động cơ thể từng chút một khoảng hai hoặc ba phút thì bình thường. - (vuvandang)
do trong ngày hôm đó bạn lao động chân tay nhiều! khi bạn nằm xuống, cơ thể bạn đã " ngủ " trước đầu óc bạn! Đầu óc vẫn còn hơi tỉnh táo trong khi không la hét được, không nhấc tay chân được (hoặc là rất khó)! bạn thử để ý, hôm nào tay chân bạn ít hoạt động bạn sẽ không bị như vậy! - (lê quang vinh)
Thiếu không khí thôi, mấy lần tôi bị nghẹt mũi hay hen là rất hay bị. Trị hết nghẹt tự dưng khỏi. - (lalalopsi)
Trong đời người tôi nghĩ ai cũng vài lần bị bóng đè , hiện tượng bóng đè chúng ta không thể tự phát hiện được mà phải có thiết bị theo dõi và kiểm tra . Nhưng theo tôi có khả năng lúc đó chúng ta bị ngừng thở tạm thời .! - (dân việt)
Theo ý kiến chủ quan của mình thì hiện tượng này là do: bộ não chúng ta có phân chia sự điều khiển các hoạt động một cách rõ ràng & độc lập theo từng vùng trên vỏ não. Trong trường hợp này, phần nhận thức các tác động ý thức đã "thức" rồi; nhưng, phần điều khiển các hoạt động của cơ còn "ngủ" nên dù chúng ta có cảm nhận được sư việc nhưng không thể điều khiển được các hoạt động cơ học tác động lại môi trường xung quanh được! - (TA&A)
Tôi cũng đã hay bị kiểu như bạn kể trên và mọi người vẫn cho đó là bóng đè. Tôi muốn nhận được câu trả lời từ câu hỏi của độc giả đặt câu hỏi như trên. xin cảm ơn!Địa chỉ email của tôi là trannguyethuong@yahoo.com - (Trần Nguyệt Hương)
uh,mình cũng bị như vậy.không biết có lý giải được là tại sao không vậy,xin cảm ơn - (thanh)
Theo mình nghĩ hiện tượng bóng đè chỉ đơn thuần là một phản ứng của cơ thể nhằm giúp cơ thể nhanh chóng qua cơn mệt và trở lại trạng thái bình thường. Không có gì đáng lo ngại cả. - (Nguyễn Văn Thật)
Trong đời người tôi nghĩ ai cũng vài lần bị bóng đè , hiện tượng bóng đè chúng ta không thể tự phát hiện được mà phải có thiết bị theo dõi và kiểm tra . Nhưng theo tôi có khả năng lúc đó chúng ta bị ngừng thở tạm thời .! - (dân việt)
mình cũng nhiều lần bị như thế rồi dần dần mình để ý trong lúc bị bóng đè xem có những hiện tượng gì xảy ra, khi tỉnh dậy thì mình thấy có lần là cái chăn mình đang đắp nó che miệng và mũi mình làm mình ko thở bình thường đc. do mình hay đắp chăn thì thế còn các bạn thì ko rõ là thế nào - (Bùi Quang)
do ngu de tay truoc nguc dan den ep tim, kho tho. nen khi ngu khong nen de tay tren nguc - (duyfuong)
Toi bi bong de hay goi la ma de. khi dang ngu,bi danh thucday va nhu co mot luc vo hinh de len nguc toi. toi co the la len duoc ,nhung y vao suc manh , toi muon thach cai luc vo hinh nay bang hai tay khang cu lai. Cuoi cung thi toi thang. luc vo hinh bien mat . Roi toi tu hoi day la mo hay that.Toi nheo vao tay va cam thay dau.Vay bay gio ban giai thich hien tuong nay ra sao day ban. - (vu Truong)
Ngắn gọn nôm na để mô tả hiên tượng này là: Tâm lý yếu, đang mệt mõi cả thể chất và tâm trí dẫn đến việc các hệ cơ quan của cơ thể không ngủ cùng lúc...Bạn hãy gạt bỏ bớt những căng thẳng trong cuộc sống khi bước vào giấc ngủ...bằng cách nghĩ tới những gì khiến bạn vui vẻ hạnh phúc. Khi cơ thể bạn khoẻ, đầu óc thanh thản bạn sẽ về trạng thái bình thường thôi. - (Hồng Nguyễn)
Khi ngu ban phai thu gian truoc khi ngu vi du doc sach , nghe nhac nhe v.v...vi trong khi ngu cac te bao cua nao bo van hoat dong va dau oc ban van hoat dong cho nen ban thay bi bong de . theo toi ban phai thu gian truoc khi ngu thi se co cam giac khac .chuc ban sang khoai - (chu vinh)
đây là MỘT TRONG NHỮNG hiện tượng tâm lý yếu sợ hãi một cái gì đó (theo dân gian là YẾU BÓNG VÍA). bởi lúc bị bóng đè chưa chắc là đã ngủ - (Nguyễn Tiến Trung)
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến bị bóng đè là những căng thẳng, phiền muộn trong cuộc sống không được giải tỏa. Việc sử dụng nhiều các chất kích thích cũng góp phần khiến cho não bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tư thế ngủ sai cách cũng làm người ngủ cảm thấy khó thở, dễ dẫn đến bóng đè. Chỉ cần duy trì một lối sống tích cực và lành mạnh, bạn sẽ chẳng còn phải lo bóng đè - (Phạm văn Dung)
do chúng ta nằm ngủ không đúng tư thế, nghiêng quá hay co vấp người cũng có hiện tượng như thế. thứ hai là cơ thể của bạn không được khỏe cho lắm, có hiện tượng đau đầu, chóng mặt thì khi ngủ các cơ kg cử động được làm ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn của máu. - (buihongphuc)
Theo mình là do thiếu oxy. Trong cuộc đời mình thì chỉ có một lần ngủ trong phòng hẹp tư thế ngủ là nằm ngưả dạng hai chân hai tay ra. Sáng dậy thì cảm thấy ngươì rã rời, toàn thân tê liệt muốn dậy mà không dậy được mặc dù người rất tỉnh táo. Sau đó mình có gắng bằng ý chí thở đều cử động cơ thể từng chút một khoảng hai hoặc ba phút thì bình thường. - (vuvandang)
ui troi neu ma bi bong de thi de no lai co gi dau tui lam rui - (hoángônh)
thieu oxy, nguoi met moi thi bi vay, minh cung bi may lan roi - (thanh hien)
Bóng đè là do bạn bị mệt, thiếu oxi, bạn ngủ gần cửa sổ hoặc bạn nằm ngủ ngay dưới quạt trần củng xảy ra hiện tượng này. Mình đã từng thử qua khi mình nằm ngủ dưới quạt trần thì bị tình trạng đó mình tắt thì không bị mình đã thử nhiều lần :D chúc bạn vui khỏe. - (Mr.H)
Tôi cũng như bạn, nhất là ban ngày tôi nghĩ là bị như mắt thì nhìn thấy đồng hồ chỉ mấy giờ, thấy mọi vật xung quanh , nhìn thấy tất cả mọi thừ mà người thì không thể nào ngồi dậy được nhiều lúc mình la lên nhưng mọi người trong nhà không nghe thấy tiếng của mình. Tôi cũng không biết tại sao như vậy, nhiều lúc cũng muốn biết nguyên nhân không biết hỏi ai, - (Ly ngoc bao nghi)
Nếu bạn dùng điện thoại iPhone hoặc Android, hãy truy cập vào App Store hoặc Google Play, xong tìm tải FLEbook. Đây là ứng dụng đọc sách miễn phí, trong đó có một cuốn đề cập đến vấn đề "bóng đè" của bạn. - (Hồng Trường)
tôi không đồng ý với cách giải thích của bạn Trí Việt. Có những nơi mà khi ta nằm ở đó bị bóng đè liên lục, có những nơi lại không có - (Phương Nam)
mình cũng hay bị bóng đè, nhưng để ý thấy thì lý do sinh ra hiện tường bóng đè là do khi ngủ tay của mình để lên ngực, khi đó bộ phận lồng ngực sẽ bị cản sự hô hấp bởi bàn tay của mình, Mà hơn nữa, giấc mơ trong khi bị bóng đè luôn lặp lại 1 hoàn cảnh, trong suốt 8 năm qua mình đã bị như vậy, một giấc mơ có đầy áp lực và sợ hãi đã xuất hiện trong cuộc sống :) - (Nguyễn Quỳnh Nga)
Khi ngủ, bạn không nên để tay lên ngực bên trái của bạn, Vì để tay như vậy trong thời gian dài thì tim chúng ta sẽ đập yếu lần và máu sẽ lưu thông lên hệ thần kinh của bạn chậm lại. Như vậy lúc đó ta có cảm giác như bạn đã thắc mắc... Nếu bạn làm như tôi trình bày thì bạn sẽ không bị nữa. Chúc bạn thành công. - (Ngô Trọng Lạc)
ban đầu thì em rất sợ bị bóng đè nhưng bây giờ em lại thấy bị như vậy nên thường đặt tay trước ngực khi ngủ. Không biết liệu làm như vậy có ảnh hưởng gì không ạ? - (Phan Minh Ngọc)
do chúng ta nằm ngủ không đúng tư thế, nghiêng quá hay co vấp người cũng có hiện tượng như thế. thứ hai là cơ thể của bạn không được khỏe cho lắm, có hiện tượng đau đầu, chóng mặt thì khi ngủ các cơ kg cử động được làm ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn của máu. - (buihongphuc)
Bóng đè là do bạn bị mệt, thiếu oxi, bạn ngủ gần cửa sổ hoặc bạn nằm ngủ ngay dưới quạt trần củng xảy ra hiện tượng này. Mình đã từng thử qua khi mình nằm ngủ dưới quạt trần thì bị tình trạng đó mình tắt thì không bị mình đã thử nhiều lần :D chúc bạn vui khỏe. - (Mr.H)
tui nghĩ bạn bị thiếu chất đó. Ăn uống điều độ là hiện tượng bóng đè sẽ tự dưng biến mất - (Co Nhan)
mình thường hay bị bóng đè mặc dù ko để tay lên ngực bao giờ. có lúc tỉnh dậy rồi quay trái quay phải rồi vẫn bị bóng đè tiếp nhiều hôm thức trắng luôn ko ngủ đc - (ha)
Đây là hiện tượng thiền vô thức. khi bạn làm việc mệt mỏi hoặc căng thẳng thì cơ thể bạn tự chuyển sang chế độ tự động nạp năng lượng. Nếu lần sau bạn còn bị hiện tượng này thì bạn đừng hốt hoảng, cứ để suy nghĩ của mình tới hơi thở và cố gắng hít thở lại là bạn sẽ bình thường. - (Ken99)
Hiểu đơn giản thì bóng đè là hiện tượng các giác quan "tỉnh giấc" không cùng nhau, chẳng hạn như thính giác thức, hệ vận động vẫn ngủ..., có nhiều lý do như: mệt mỏi, tư thế nằm ngủ hay tâm lý căng thẳng... - (Hai)
đây là MỘT TRONG NHỮNG hiện tượng tâm lý yếu sợ hãi một cái gì đó (theo dân gian là YẾU BÓNG VÍA). bởi lúc bị bóng đè chưa chắc là đã ngủ - (Nguyễn Tiến Trung)
Hiện tượng gọi là bị bóng đè có thời gian tôi cũng thường xuyên bị nhưng chưa tham khảo được tài liệu nào giải thích rõ. Nếu nói là bị mệt hoặc nằm nghiêng một bên cũng chưa phải. Có lẽ ý kiến của bạn Vân Anh có vẻ hợp lý hơn. - (Trần Vũ)
Khi ngu ban phai thu gian truoc khi ngu vi du doc sach , nghe nhac nhe v.v...vi trong khi ngu cac te bao cua nao bo van hoat dong va dau oc ban van hoat dong cho nen ban thay bi bong de . theo toi ban phai thu gian truoc khi ngu thi se co cam giac khac .chuc ban sang khoai - (chu vinh)
ban khong len lam viec qua suc, khi di ngu tranh tinh trang de tay len nguc - (pham trung thanh)
Trước đây tôi cũng rất hay bị bóng đè, tình cờ đọc bài viết về hiện tượng này thì thấy nằm ngủ đầu hướng về hướng tây là rất hay bị bóng đè mà quả thật tôi nằm đầu về hướng này, bây giờ đổi hướng quay sang hướng đông vậy là hết. Bạn thử đổi hướng nằm xem.. đang seach trên mạng lại bài viết về hướng nằm này để link cho mọi người nhưng chưa tìm thấy - (Nguyễn Thanh Ngà)
Bóng đè là hiện tượng cơ thể cảm nhận được những gì đang diễn ra xung quanh nhưng không thể điều khiển được vận động của cơ thể. Sở dĩ có hiện tượng này là do bộ phận nhận cảm và vùng phân tích trên vỏ não đã hoạt động còn vùng điểu khiển vận động vẫn đang bị ức chế. Kết quả là con người nhận thức được xung quanh nhưng hoàn toàn bất lực với điều khiển vận động của cơ thể mình. - (Đ D)
Mình cũng hay bị bóng đè, nhất là mỗi khi thức quá khuya. Với mình thì chẳng phải do tư thế ngủ đâu, do thần kinh căng thẳng quá mỗi khi thức khuya học bài hay suy nghĩ điều gì đó. Một lần kể cho ông anh nghe, anh ấy nói chỉ cần mình bật đèn ngủ là không bị nữa. Mình đã áp dụng chiêu này và thấy rất hiệu quả. Các bạn thử xem. - (NTH)
Dân gian hiện tượng này là bóng đè, nguyên nhân chủ yếu là do làm việc mệt, suy nghĩ nhiều, hoặc bị stress. - (levubinh)
Bóng đè là hiện tượng bạn mệt, căng thẳng và ngủ thiếp đi, khi đó tay của bạn đặt lên ngực (liên quan đến sự hô hấp) nên bạn sẽ cảm rất khó thở. Cộng thêm với khi ngủ bạn sẽ có giấc mơ nên trong giấc mơ bạn có mơ thấy mình bị cảm giác có vật gì đó đè lên.Vậy bạn hãy bỏ thói quen ngủ mà để tay lên các nơi có liên quan đến sự hô hấp là bạn sẽ không bị bóng đè nữa. - (hoàng hải)
mình cũng nhiều lần bị như thế rồi dần dần mình để ý trong lúc bị bóng đè xem có những hiện tượng gì xảy ra, khi tỉnh dậy thì mình thấy có lần là cái chăn mình đang đắp nó che miệng và mũi mình làm mình ko thở bình thường đc. do mình hay đắp chăn thì thế còn các bạn thì ko rõ là thế nào - (Bùi Quang)
uh,mình cũng bị như vậy.không biết có lý giải được là tại sao không vậy,xin cảm ơn - (thanh)
Tôi không bao giờ ngủ chùm kín chăn, đôi khi ngủ chùm kín chăn tôi sẽ bị như vậy. Lý do là thiếu oxy, lúc đó ý thức bừng tỉnh và muốn đạp chăn ra nhưng cơ thể cứng lại kh thể đạp được, 1 lúc sau mới có thể đạp được, thở được như bình thường và ngủ tiếp. Tôi bị ít nhất 2 lần như vậy rồi. Nếu bạn kh chùm chăn mà cũng bị, có thể bạn đang bị xoang mũi. - (Ken)
Toi bi bong de hay goi la ma de. khi dang ngu,bi danh thucday va nhu co mot luc vo hinh de len nguc toi. toi co the la len duoc ,nhung y vao suc manh , toi muon thach cai luc vo hinh nay bang hai tay khang cu lai. Cuoi cung thi toi thang. luc vo hinh bien mat . Roi toi tu hoi day la mo hay that.Toi nheo vao tay va cam thay dau.Vay bay gio ban giai thich hien tuong nay ra sao day ban. - (vu Truong)
Từ trước đến nay mình chưa bao giờ bị " bóng đè " nhưng dạo gần đây mình thi thoảng có bị như vậy. Mình rút ra kinh nghiệm là nếu người khỏe mạnh và khi ngủ không suy nghĩ quá nhiều thì sẽ không bị hiện tượng này. p/s: Khi bị như vậy thì bạn tập trung sức mạnh vào cánh tay và gồng người mình lên. Sau 1-2' sẽ hết. Mình có làm như vậy và thấy rất hiệu quả. - (NTC)
sao không ai có thể đưa dẫn chứng chứng minh những gì mình nói nhỉ, hay ít nhất cũng tự xưng là bác sĩ hay nhà khoa học ở viện xyz?! - (nothing)
Khi ngủ bạn nên tránh việc để tay trên ngực, vùng tim sẽ hết hiện tượng bóng đè. - (Trương Trịnh)
Năm tôi còn đi học, hầu như ngày nào cũng bị bóng đè, theo kinh nghiệm của tôi, để khắc phục tình trạng bóng đè thì cần có chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ, ko thức khuya, tâm lý thoải mái, ổn định. - (Phương Lê)
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến bị bóng đè là những căng thẳng, phiền muộn trong cuộc sống không được giải tỏa. Việc sử dụng nhiều các chất kích thích cũng góp phần khiến cho não bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tư thế ngủ sai cách cũng làm người ngủ cảm thấy khó thở, dễ dẫn đến bóng đè. Chỉ cần duy trì một lối sống tích cực và lành mạnh, bạn sẽ chẳng còn phải lo bóng đè - (Phạm văn Dung)
Ngắn gọn nôm na để mô tả hiên tượng này là: Tâm lý yếu, đang mệt mõi cả thể chất và tâm trí dẫn đến việc các hệ cơ quan của cơ thể không ngủ cùng lúc...Bạn hãy gạt bỏ bớt những căng thẳng trong cuộc sống khi bước vào giấc ngủ...bằng cách nghĩ tới những gì khiến bạn vui vẻ hạnh phúc. Khi cơ thể bạn khoẻ, đầu óc thanh thản bạn sẽ về trạng thái bình thường thôi. - (Hồng Nguyễn)
Từ trước đến nay mình chưa bao giờ bị " bóng đè " nhưng dạo gần đây mình thi thoảng có bị như vậy. Mình rút ra kinh nghiệm là nếu người khỏe mạnh và khi ngủ không suy nghĩ quá nhiều thì sẽ không bị hiện tượng này. p/s: Khi bị như vậy thì bạn tập trung sức mạnh vào cánh tay và gồng người mình lên. Sau 1-2' sẽ hết. Mình có làm như vậy và thấy rất hiệu quả. - (NTC)
toi cung hay bi bong de khi co the met, theo phat giao, nhung nguoi co van khi yeu thuong bi bong de, neu chi can cham vao 1 nguoi ben canh hoac niem a di da phat thi haet. toi da su dung cach day va thay rat hieu qua - (nhuhue)
Hiện tượng bóng đè được lý giải là do chị ăn đêm hay ăn xong là nằm ngủ liền. Trong lúc chị nằm ngủ thì đáng lẽ ra bao tử cũng phải được nghỉ ngơi , nhưng do chị vừa ăn , buộc bao tử phải làm việc . Và do vậy , bao tử làm việc sẽ ảnh hưởng đến tim . Giữa tim và hệ thần kinh mâu thuẫn với nhau sinh ra hiện tượng có cảm giác bị bóng đè. Chị thử cố gắng ăn sớm , rồi khoảng 2 3 tiếng sau hay đi ngủ thì sẽ hết bị hiện tượng này, - (Alice Nguyen)
Tôi cũng như bạn, nhất là ban ngày tôi nghĩ là bị như mắt thì nhìn thấy đồng hồ chỉ mấy giờ, thấy mọi vật xung quanh , nhìn thấy tất cả mọi thừ mà người thì không thể nào ngồi dậy được nhiều lúc mình la lên nhưng mọi người trong nhà không nghe thấy tiếng của mình. Tôi cũng không biết tại sao như vậy, nhiều lúc cũng muốn biết nguyên nhân không biết hỏi ai, - (Ly ngoc bao nghi)
Theo mình nghĩ hiện tượng bóng đè chỉ đơn thuần là một phản ứng của cơ thể nhằm giúp cơ thể nhanh chóng qua cơn mệt và trở lại trạng thái bình thường. Không có gì đáng lo ngại cả. - (Nguyễn Văn Thật)
Tôi cũng đã hay bị kiểu như bạn kể trên và mọi người vẫn cho đó là bóng đè. Tôi muốn nhận được câu trả lời từ câu hỏi của độc giả đặt câu hỏi như trên. xin cảm ơn!Địa chỉ email của tôi là trannguyethuong@yahoo.com - (Trần Nguyệt Hương)
Tôi hồi còn tuổi teen cũng hay bị bóng đè. Bóng đè xảy ra khi đang ngủ, mình có cảm giác đang tỉnh, thậm chí còn nhìn và nghe được sự việc xảy ra xung quanh mình. Tuy nhiên, không thể cử động mạnh hoặc nói được. Tôi nghiệm thấy bóng đè hay xảy ra lúc mình nằm ngủ trong tư thế không thoải mái, ngủ chập chờn, không sâu. Những lúc như thế, tôi thường cố gắng xoay mình. Nếu cử động được là hết. Thỉnh thoảng tôi cũng kệ nó, ngủ tiếp rồi tự nhiên hết. - (Trong Ta)
rat don gian, vi tinh than cua Ban bi yeu. Neu ban bi truong hom ddo, hay co gan binh tam, nho ddung chong lai, ban can la het, cang cua quay, bong se de ban cang nang them. Tot nhat nen binh tam, tu dong no se di.... - (NMADP)
Ngũ để tay lên ngực, ép tim, sẽ bị bóng đè. Đơn giản có vậy. - (Đặng Xuân Tấn)
Tình trạng bóng đè là do bộ não không đủ oxy và máu lên não. Nguyên nhân chính vẫn lả thiếu máu và lười vân động. Bạn có thể tham khảo môn Khí Công Y Đạo của thầy Đỗ Đức Ngọc để tìm hiểu thêm. Chúc bạn mau lành bệnh. - (Cuong)
Những lúc bị mệt trong người, Mình cũng bị giống bạn, nghe người ta cũng nói bị bóng đè. Có độc giả hay chuyên gia nào biết trả trả lời giúp? Xin cám ơn - (Lưu Biên Hùng)
Mình nghĩ là do bạn đang bị thiếu dinh dưỡng một chất nào đó trong cơ thể. - (Nguyễn Thanh Tuấn)
Mình có thể chia sẻ cùng các bạn như thế này: Hiện tượng bóng đè là hiện tượng mà khi ngủ chúng ta có cảm giác bị vật gì đó đè lên người khiến ta không cử động được, không nói được mặc dù lúc đó ta có thể nhìn thấy được mọi vật xung quanh, hiện tượng này sảy ra theo mình là do các bạn nằm ngủ với những tư thế như nằm co quắp, tay để lên ngực nguyên nhân nữ là có thể do các bạn quá mệt mỏi, thiếu ngủ, tâm lý không ổn định hay thức khuya, chơi game thì rất rễ bị bóng đè, mỗi lần bị như vậy cũng có cảm giác sợ hãi nhưng hãy bình tĩnh lấy lại sự tỉnh táo và trở lại với thực tại. - (Trần Tiến Thành)
hi, mình có giai đoạn cũng bị bóng đè, đi khám làm cả điện tim, ... các bác sĩ nói không vấn đề gì chắc suy nhược thần kinh nhưng mình nghĩ giải thích như vậy không ổn cho lắm. Những khi bị như vậy, khi đi ngủ mình thường hay nằm nghiêng về bên trái (tim gần với mặt giường) thấy cũng đỡ đi một chút. Nói thật nhiều bác sĩ còn không biết hiện tượng bóng đè là gì cơ mà. - (NĐ Hùng)