vài trương hợp đăc biêt
đáp ứng đối với hàm nấc xét một mạch không chứa năng lượng ban đầu, kích thích bởi một nguồn là hàm nấc đơn vị. đây là một trường hợp đặc biệt quan trọng trong thực tế. mạch (h 4.13), trong đó v g =u(t) ...
đáp ứng đối với hàm nấc
xét một mạch không chứa năng lượng ban đầu, kích thích bởi một nguồn là hàm nấc đơn vị. đây là một trường hợp đặc biệt quan trọng trong thực tế.
mạch (h 4.13), trong đó vg=u(t)
(h 4.13)
áp dụng kcl cho mạch
hay
* khi t < 0, u(t)=0, phương trình trở thành:
và có nghiệm là: v(t)=ae-t/rc
điều kiện đầu
* khi t > 0 , u(t) = 1, pt thành:
v(t) = vn+vf
vf được xác định từ mạch ở trạng thái thường trực: vf = vg=u(t) = 1 v
v(t)=ae-t/rc + 1
với
v(t)=1- e-t/rc
tóm lại
hay v(t)=(1- e-t/rc)u(t) (v)
thí dụ 4.5
mạch (h 4.14). xác định vo(t)
(h 4.14)
viết kcl ở ngã vào đảo của opamp:
hay
lấy tích phân từ pt 0+ đến t
ta thấy vo(t) tỉ lệ với tích phân của vi(t), nếu vo(0+)=0.
mạch này có tên là mạch tích phân.
xét trường hợp vi(t) = vu(t)
tụ điện không tích điện ban đầu nên vo(0+) = 0
và đây chính là hàm dốc với độ dốc -v/rc. giản đồ vo(t) được vẽ ở (h 4.15)
(h 4.15)
thí dụ 4.6
xác định v(t) trong mạch (h 4.16a). với nguồn kích thích ig(t) có dạng sóng như (h 4.16b)
(a) (b)
(h 4.16)
mạch không tích trữ năng lượng ban đầu nên i(0-)=0; ở t=0 nguồn dòng điện 10a áp vào mạch, cho đến lúc t=1 s thì nguồn này bị ngắt (giống như mở khóa k)
tóm lại, ta có thể hình dung mạch hoạt động như sau:
* 0<t<1, mạch có nguồn ngoài i=10a và không tích trữ năng lượng ban đầu.
* t > 1, mạch không có nguồn ngoài và cuộn dây đã tích trữ năng lượng ứng với dòng i(1-)
lời giải của bài toán gồm 2 phần:
* khi 0<t<1, tìm đáp ứng đối với hàm nấc 10 a
v(t) = vn +vf
vn = ae-(rtđ/l)t =ae-5t/5 = ae-t
(nối tắt cuộn dây, dùng đl ohm và cầu phân thế)
v(t) = ae-t +12
i(t) là dòng điện qua điện trở 2ôm cũng là dòng điện qua cuộn dây, dòng điện này không thay đổi tức thời nên hiệu thế qua điện trở 2ôm cũng không thay đổi tức thời
i(0+) =i(0-) =0 nên v(0+) =v(0-) =0
suy ra a = -12
tóm lại
v(t) = 0 khi t < 0
v(t) = 12(1-e-t ) khi 0 <t <1
* khi t > 1, mạch không chứa nguồn nhưng có tích trữ năng lượng ban đầu, ta tìm đáp ứng tự nhiên của mạch:
v(t) = be-(t-1)
t=1-, v(1-) = 12(1-e-1 )
t=1+, v(1+) = b
do tính liên tục: v(1+) = v(1-) ⇒ b = 12(1-e-1 )
và lời giải cuối cùng:
v(t) = 12(1-e-1 )e-(t-1) khi t>1
lời giải cho mọi t:
v(t) = 12(1-e-t )[u(t)-u(t-1)] + 12(1-e-1 )e-(t-1)u(t-1).
giản đồ v(t) cho ở (h 4.17)
(h 14.7)
ap dụng định lý chồng chất
với các mạch có chứa 2 hay nhiều nguồn độc lập, chúng ta có thể dùng định lý chồng chất để giải
trở lại thí dụ 4.6.
nguồn dòng ig trong mạch có thể viết lại:
ig = 10u(t) - 10u(t-1)
nguồn này có thể xem như gồm 2 nguồn mắc song song i 1 và i2
ig = i 1 + i2 với i 1 = 10 u(t) và i2 = -10u(t-1) (h 4.18)
(h 4.18)
gọi v1 và v2 lần lượt là các đáp ứng đối với từng nguồn i 1 và i2
trong phần trước ta đã xác định được:
v1(t) = 12(1-e-t )u(t)
dòng i2 có dạng đảo của i 1 và trễ 1s.vậy v2(t) có được bằng cách nhân v1(t) với -1 và thay t bởi (t-1):
v2(t) = -12(1-e-(t-1) )u(t-1)
và kết quả cuối cùng:
v(t) = v1(t) + v2(t) = 12(1-e-t )u(t) -12(1-e-(t-1) )u(t-1)
kết quả này có vẻ như khác với kết quả trước. tuy nhiên sinh viên có thể chứng minh hai kết quả chỉ là một.
thí dụ 4.7
mạch (h 4.19). xác định hiệu thế v(t) ở 2 đầu tụ khi t>0. biết rằng tụ đã nạp điện ban đầu với hiệu thế v0
(h 4.19)
áp dụng kvl cho mắt lưới bên trái:
nhân 2 vế phương trình cho hằng số k
biểu thức cho thấy đáp ứng dòng điện i trở thành ki khi các nguồn độc lập (v1& i1) và hiệu thế ban đầu của tụ (v0) nhân với k. kết quả này có thể mở rộng cho mạch tuyến tính chứa một hoặc nhiều tụ điện (hay cuộn dây). hiệu thế ban đầu của tụ (hay dòng điện ban đầu của cuộn dây) cũng được xem như một nguồn độc lập.
áp dụng định lý chồng chất, ta xác định v là tổng của v1, v2 và v3 lần lượt là đáp ứng riêng rẽ của v1, i1 và v0. các mạch điện tương ứng là (h 4.20a), (h 4.20b) và (h 4.20c)
(a) (b) (c)
(h 4.20)
ap dụng phương pháp giải ngắn gọn, ta được các kết quả:
v1=v1(1-e-t/(r1+r2)c)
v2=-r2i1(1-e-t/(r1+r2)c)
v3=v0e-t/(r1+r2)c
trong đó v1 và v2 là đáp ứng của mạch có chứa nguồn dc và v3 là đáp ứng của mạch không chứa nguồn.
v(t) = v1+ v2+ v3 = v1(1-e-t/r1+r2)c) - r2i1(1-e-t/r1+r2)c)+ v0e-t/r1+r2)c
= v1- r2i1+(r2i1- v1+ v0)e-t/r1+r2)c
có thể thấy ngay đáp ứng gồm 2 phần: đáp ứng ép và đáp ứng tự nhiên
vf = v1- r2i1
và vn=(r2i1- v1+ v0)e-t/r1+r2)c
các kết quả này cũng có thể kiểm chứng như sau:
từ (h 4.20a) và (h 4.20b) ta có ngay:
v1f = v1
v2f = - r2i1
và đáp ứng tự nhiên, xác định từ mạch không chứa nguồn:
vn =a e-t/r1+r2)c a là hằng số tích phân
v(t)= v1- r2i1+ae-t/r1+r2)c
với
ta được lại kết quả trên.
bài tâp
--o0o--
mạch (h p4.1). khóa k mở ở t=0 và i(0-)=2 (a). xác định v khi t>0
mạch (h p4.2). xác định v khi t>0, cho i(0+)=1 (a)
(h p4.1) (h p4.2)
mạch (h p4.3) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k ở vị trí 1. chuyển k sang vị trí 2, thời điểm t=0. xác định v khi t>0
(h p4.3)
mạch (h p4.4) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k đóng. xác định i khi t>0
(h p4.4)
mạch (h p4.5) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k đóng. xác định i và v khi t>0
mạch (h p4.6) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k đóng. xác định v khi t>0
(h p4.5) (h p4.6)
mạch (h p4.7) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k ở vị trí 1. chuyển k sang vị trí 2, thời điểm t=0.
a. xác định i khi t>0
b. làm lại câu a, cuộn dây 2h được thay bằng tụ điện c=1/16 f
(h p4.7) (h p4.8)
mạch (h p4.8).
xác định v khi t>0, cho i(0+)=1 (a)
làm lại bài toán, thay nguồn 18v bởi nguồn 6e-4t (v) và mạch không tích trử năng lượng ban đầu
mạch (h p4.9) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k mở. xác định i và v khi t>0
(h p4.9)
mạch (h p4.10). xác định vo, cho vi=5e-tu(t) (v) và mạch không tích năng lượng ban đầu
(h p4.10)