Trắc nghiệm Vật Lí 11 Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
Trắc nghiệm Vật Lí 11 Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện Câu 1. Tìm phát biểu sai về điện trường A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó Quảng cáo C. Điện trường ...
Trắc nghiệm Vật Lí 11 Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
Câu 1. Tìm phát biểu sai về điện trường
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
Câu 2. Các hình vẽ 3.1 biểu diễn vecto cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
A. I và II B. III và IV C. II và IV D.I và IV
Câu 3. Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường F→tại một điểm
A. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó
B. cùng Phương, ngược chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó
C. chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó
D. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F→tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.
Câu 4. Một điện tích điểm q=-2,5.10-7C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6,2.10-2N. Cường độ điện trường tại M là:
A. 2,4.105 V/m B. -2,4.105V/M
C. 15.10-9V/m C. -15.10-9V/m
Câu 5. Kết luận nào sau đây là sai?
A. đường sức điện trường là những đường có hướng
B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm
C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín
D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện
Câu 6. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện moi ɛ có độ lớn là :
Câu 7. Hai điểm tích điểm q1=2.10-8C ; q2=10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=8cm ; BM=4cm là
A. 28125 V/m B. 21785 V/m C.56250 V/m D.17920 V/m
Câu 8. Hai điện tích điểm q1=9.10-8C ; q2=-9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là
A. 36000 V/m B. 413,04 V/m C. 20250 V/m D. 56250 V/m
Câu 9. Điện tích điểm q1=10-6C đặt tại điểm A ; q2=-2,25.10-6C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;
A. M nằm ngoài B và cách B 24cm
B. M nằm ngoài A và cách A 18cm
C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm
D. M nằm ngoài A và cách A 36cm
Câu 10. Một hạt bụi khối lượng 10-4g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E=1600 V/m). Lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. -1,6.10-6C B.-6,25.10-7C
C.1,6.10-6C D.6,25.10-7C
Câu 11. Một quả cầu nhỏ khối lượng g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→ nằm ngang(E=2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
A.300 B.600 C.450 D.530
Câu 12. Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là 9.104V/m. Electron có điện tích –e=-1,6.10-19 C, khối lượng m=9,1.10-31 kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:
A. 1,73.10-8s B.1,58.10-9s
C.1,6.10-8s D,1,73.10-9s
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | A | D | A | C | C | A | B | D | B | A | B |
Câu 4: A
Câu 7: A
Câu 8: B
Hai điện tích điểm q1=9.10-8C; q2=-9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Điểm M có AM=15cm; BM=20cm nên A,B,M nằm ở ba đỉnh của tam giác vuông tại M
Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
Câu 9: D
Câu 10: B
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường
Câu 11: A
Quả cầu nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực P→, lực điện trường F→và lực căng của dây treo T→ ( hình 3.1G)
Câu 12: B
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11