Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 4)
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 4) 100 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án 100 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: với bộ ...
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 4)
100 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: với bộ tài liệu gồm 100 câu trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.
301. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả trong tác phẩm gắn với rất nhiều chi tiết “vặt vãnh”?
Nhận định trên:
a. Đúng
b. Sai
302. Trong những chi tiết được Sê-khốp đặc tả, chi tiết nào dưới đây được tác giả đặc biệt tô đậm, nhấn mạnh và duy trì suốt mạch truyện?
a. Đôi giày cao su
b. Cái ô
c. Cái bao
d. Cả a,b,c
303. Bê-li-cốp vận dụng tất cả những gì có thể để tạo ra những “cái bao” nhằm?
a. Ngợi ca quá khứ
b. Ngợi ca những cái không có thật
c. Ngợi ca thứ tiếng Hi Lạp cổ của hắn và che giấu những ý nghĩ
d. Cả a,b,c
304. Trong đầu Bê-li-côp luôn xuất hiện suy nghĩ gì?
a. “Sợ nhỡ người ta thấy mình gặp ai”
b. “Sợ nhỡ người ta thấy mình làm gì”
c. “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
d. "Sợ lại đến tai ông hiệu trưởng thì khốn”
305. Những cáo bao được “tạo ra” từ những đồ vật đã giúp Bê-li-cốp thóat khỏi những nỗi sợ hãi bao bọc hắn.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
306. Theo em tình tiết nào trong những tình tiết dưới đây có tác dụng thúc đẩy diễn biến đối thoại và làm tăng lên kịch tính cho truyện?
a. Bức tranh châm biếm Bê-li-côp
b. Sự việc chị em nhà Va-ren-ca cưỡi xe đạp
c. Câu nói đe dọa Bê-li-côp của Cô-va-len-cô
d. Cả a,b,c
307. Nguyên nhân vây bọc khiến Bê-li-côp trở nên run sợ đến mức, hèn nhác, bạc nhược, đê hèn và luôn phải đề phòng là gì?
a. Sợ bị nghe thấy
b. Sợ bị xuyên tạc, vu cáo
c. Sợ cấp trên, sợ chính quyền
d. Sợ tất cả những gì của hoàn cảnh xung quanh
308. Người kể chuyện trong truyện “Cái bao” đóng vai trò gì?
a. Kể chuyện, dẫn chuyện
b. Duy trì giọng điệu của truyện
c. Bộc lộ một cách đánh giá, một cách nhìn
d. Cả a,b,c
309. Để thuận lợi cho việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tư tưởng của truyện “Cái bao”, có nên đồng nhất người kể chuyện-tác giả với người kể chuyện trong tác phẩm hay không?
a. Có
b. Không
310. Bê-li-cốp đã khiến cho tất cả mọi người trong khu phố mà hắn ở khó chịu, sợ hãi, căm ghét,… Chỉ khi hắn chết đi, tất cả những sự khó chịu trên mới hoàn toàn được giải thóat. Mọi người đã được trở về với cuộc sống đích thực của họ.
Nhận định trên:
a. Đúng
b. Sai
311. Phần chính của bài bình luận là gì?
a. Xác định đối tượng bình luận
b. Trình bày đối tượng bình luận bằng cách giới thiệu, mô tả, trích dẫn ý kiến…
c. Đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá
d. Vận dụng các thao tác lập luận như phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh để trình bày ý kiến bình luận của mình.
312. Vic-to Huy-go được coi là… nổi tiếng của Pháp
Cụm từ còn thiếu trong dấu 3 chấm ở trên là gì?
a. Nhà thơ lãng mạn
b. Nhà tiểu thuyết lãng mạn
c. Nhà soạn kịch lãng mạn
d. Cả a,b,c
313. Nhận định nào dưới đây về tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là đúng?
a. Mang tư tưởng bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
b. Tác phẩm thể hiện những chuyển biến tư tưởng mạnh mẽ của Vic-to Huy-go cùng các phong trào cách mạng diễn ra ở Pháp cuối thế kỉ XIX.
314 .Các chương, mục trọn vẹn trong bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ” đều:
a. Được đánh số
b. Chỉ để những khoảng cách nhỏ
c. Đều có tiêu đề
d. Gồm a,b
315. Cốt truyện “Những người khốn khổ” được đặt vào hoàn cảnh thời gian lịch sử nào?
a. Mấy chục năm đầu thế kỉ XVIII ở Pháp
b. Mấy chục năm cuối thế kỉ XVIII ở Pháp
c. Mấy chục năm đầu thế kỉ XIX ở Pháp
d. Mấy chục năm cuối thế kỉ XIX ở Pháp
316. Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là nhân vật nào?
a. Giăng Van-giăng
b. Cô-det
c. Gia-ve
d. Phang-tin
317. Trong tiểu thuyết. Giăng Van-giăng là:
a. Một người lao động nghèo
b. Một thị trưởng
c. Một tên tù khổ sai
d. Gồm a,b,c
318. Phẩm chất nổi bật của Giăng Van-giăng mà nhà văn muốn ca ngợi là gì?
a. Sự hi sinh anh dũng
b. Một người giàu lòng yêu nước
c. Một con người giàu long vị tha
c. Cả a, b, c
319. Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” thể hiện nỗi bật điều gì?
a. Sự lên ngôi của cái thiện
b. Sự thảm bại của cái ác
c. Tấm lòng nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ
d. Gồm a,b,c
320. Ai được coi là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trong đoạn trích này?
a. Giăng Van-Giăng
b. Gia-ve
c. Phăng-tin
d. Gồm a, b
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải để tham khảo.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11
301 |
A |
321 |
A |
341 |
A |
361 |
C |
381 |
A |
302 |
C |
322 |
D |
342 |
C |
362 |
B |
382 |
C |
303 |
C |
323 |
B |
343 |
D |
363 |
A |
383 |
D |
304 |
A |
324 |
C |
344 |
A |
364 |
D |
384 |
A |
305 |
B |
325 |
A |
345 |
C |
365 |
C |
385 |
D |
306 |
A |
326 |
D |
346 |
B |
366 |
B |
386 |
C |
307 |
B |
327 |
B |
347 |
A |
367 |
C |
387 |
B |
308 |
C |
328 |
C |
348 |
D |
368 |
A |
388 |
C |
309 |
D |
329 |
A |
349 |
C |
369 |
D |
389 |
A |
310 |
A |
330 |
D |
350 |
B |
370 |
C |
390 |
D |
311 |
D |
331 |
C |
351 |
A |
371 |
B |
391 |
C |
312 |
C |
332 |
A |
352 |
D |
372 |
A |
392 |
B |
313 |
B |
333 |
B |
353 |
C |
373 |
D |
393 |
A |
314 |
A |
334 |
A |
354 |
B |
374 |
C |
394 |
B |
315 |
D |
335 |
D |
355 |
A |
375 |
A |
395 |
D |
316 |
B |
336 |
C |
356 |
D |
376 |
B |
396 |
C |
317 |
A |
337 |
D |
357 |
B |
377 |
C |
397 |
C |
318 |
B |
338 |
C |
358 |
C |
378 |
A |
398 |
A |
319 |
D |
339 |
A |
359 |
A |
378 |
D |
399 |
D |
320 |
C |
340 |
B |
360 |
D |
380 |
B |
400 |
B |