Trắc nghiệm Hình học 10: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (phần 5)
Trắc nghiệm Hình học 10: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (phần 5) Câu 25: Cho M là điểm thuộc nửa đường tròn lượng giác, sao cho góc xOM = α, khoảng cách từ M đến hai trục Ox và Oy bằng nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? Quảng cáo ...
Trắc nghiệm Hình học 10: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (phần 5)
Câu 25: Cho M là điểm thuộc nửa đường tròn lượng giác, sao cho góc xOM = α, khoảng cách từ M đến hai trục Ox và Oy bằng nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 26: Cho góc α thỏa mãn 90o < α < 180o,sinα=3/5. Giá trị của cos α là
Câu 27: Cho góc α thỏa mãn 0o < α < 180o,cosα=2/5. Giá trị của cos α là
Câu 28: Cho góc α thỏa mãn cos2α=1/6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1+tan2α=5
B. 1+cot2α=6
C. 1+tan2α=6
D. 1+cot2α=5
Câu 29: Cho góc α thỏa mãn sin2α=1/8. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1+cot2α=8
B. 1+cot2α=9
C. 1+cot2α=9/8
D. 1+cot2α=8/7
Câu 30: Biểu thức P=cos87o.cos 88o.cos89o.cos90o.cos91o.cos92o.cos93o có giá trị bằng
A. 1 B. 0 C. -1 D. 1/√2
Câu 31: Biểu thức P=tan15o.tan 25o.tan35o.tan55o.tan65o.tan75o có giá trị bằng
A. 1 B. 0 C. -1 D. 6
Câu 32: Biểu thức P=cot17o.cot 27o.cot37o.cot53o.cot63o.cot73o có giá trị bằng
A. 0 B. -1 C. 1 D. 6
Hướng dẫn giải và Đáp án
25-C | 26-B | 27-C | 28-C | 29-A | 30-B | 31-A | 32-C |
Câu 25:
M(cos α; sin α). khoảng cách từ M đến Ox và Oy lần lượt là |sinα|,|cosα|
Câu 26:
0o < α < 180o => cosα < 0,cos2α=1 - sin2α
Câu 27:
0o < α < 180o => 0 < sinα < 1,sin2α=1- cos2α
Câu 28:
1+ tan2α=1/(cos2αα)=6
Câu 29:
1+ cot2α=1/(sin2α)=8
Câu 30:
cos90o=0
Câu 31:
tanα.tan(90o-α)=tanα.cotα=1
Câu 32:
cotα.cot(90o-α)=cotα.tanα=1