Trắc nghiệm Hình học 10: Các định nghĩa (phần 4)
Trắc nghiệm Hình học 10: Các định nghĩa (phần 4) Câu 15: Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? Quảng cáo Câu 16: Cho hình thang ABCD ...
Trắc nghiệm Hình học 10: Các định nghĩa (phần 4)
Câu 15: Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 16: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 17: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 18: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 19: Cho hình thoi ABCD có góc tại đỉnh A nhọn. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 20: Cho tam giác đều ANC cạnh a, là trọng tâm tam giác. Khi đó |AG→| bằng
A. a B. a√3 C. (2a√3)/3 D. (a√3)/3
Hướng dẫn giải và Đáp án
15-A | 16-A | 17-B | 18-D | 19-B | 20-D |
Câu 17:
MN, PQ là các đường trung bình của hai tam giác ΔABC, ΔADC. Do đó MN // PQ, tứ giác MNPQ là hình bình hành. Vì vậy MN→ = PQ→.
Câu 18:
MI, PJ là đường trung bình của các tam giác ΔABC, ΔDBC, do đó MIPJ là hình bình hành. Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng IJ. Từ đó ta có OI→=-OJ→.
Câu 19:
Độ dài hai vectơ chính là độ dài hai cạnh hình thoi.