Trắc nghiệm Giải tích 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (Phần 2)
Trắc nghiệm Giải tích 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (Phần 2) Câu 6: Cho hàm số y = x 4 - 2x 2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1) B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞) Quảng cáo ...
Trắc nghiệm Giải tích 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (Phần 2)
Câu 6: Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∪ (0; 1)
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)
Câu 7: Cho hàm số y = sin2x - 2x. Hàm số này
A. Luôn đồng biến trên R B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)
C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) D. Luôn nghịch biến trên R
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Câu 9: Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên khoảng xác định.
A.-2 < m ≤ 2 B. m < -2 hoặc m > 2
C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2
Câu 10: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx - 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
A. m < 1 B. m ≥ 1 C. m ≤ -1 D. m ≥ -1
Hướng dẫn giải và Đáp án
6-D | 7-D | 8-C | 9-C | 10-C |
Câu 6:

Bảng xét dấu y’:

Từ đó ta có: Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞) , nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1) . Chọn đáp án D.
Câu 7:
Tập xác định D = R Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Hàm số y = x3/3 - 2x2 + 3x - 1 có y'= x2 - 4x + 3 . Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (3; +∞) .

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞) .

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .

Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞) .
Chọn đáp án C.
Câu 9:
Tập xác định

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng

khi và chỉ khi

Suy ra -2 < m < 2. Chọn đáp án C.
Câu 10:
Ta có y' = -3x2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y' ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)
Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.
Xét phương trình -3x2 + 6x + 3m. Ta có Δ' = 9(1 + m)
TH1: Δ' ≤ 0 => m ≤ -1. Hàm số nghịch biến trên R .
TH2: Δ' > 0 => m > -1; y' = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 1 ±√(1+m) .

Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) <=> 1 + √(1+m) ≤ 0, vô lí.
Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1
Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.
Ta có y' = -3x2 + 6x + 3m ≤ 0, ∀x > 0 <=> 3m ≤ 3x2 - 6x, ∀x > 0
Từ đó suy ra 3m ≤ min(3x2 - 6x) với x > 0 Do đó m ≤ -1.
Chọn đáp án C.
Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài 1 Chương 1