Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 3)
Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 3) Câu 17: Phương trình có tập nghiệm là: A. {π/2+kπ, k ∈ Z} B. {π/2+k2π, k ∈ Z} C. ∅ D. {-π/2+k2π, k ∈ Z} Quảng cáo Câu ...
Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 3)
Câu 17: Phương trình

có tập nghiệm là:
A. {π/2+kπ, k ∈ Z} B. {π/2+k2π, k ∈ Z}
C. ∅ D. {-π/2+k2π, k ∈ Z}
Câu 18: Phương trình

có tập nghiệm là:
A. {π/3+k2π, k ∈ Z} B. {±π/3+k2π, k ∈ Z}
C. {±π/3+k2π, - π/2+k2π, k ∈ Z} D. {- π/2+k2π, k ∈ Z}
Câu 19: Phương trình sin3x + cos2x – sinx = 0 có tập nghiệm (0; π) là:
A. {π/4;3π/4} B. {π/4}
C. {3π/4} D. {π/6;π/4;3π/4}
Câu 20: Phương trình cos2x +2cos2x -1 = 0 có tập nghiệm là:
A. {π/4+kπ, k ∈ Z} B. {π/4+kπ/2, k ∈ Z}
C. {π/4+k2π, k ∈ Z} D. {kπ, k ∈ Z}
Câu 21: Phương trình 2cosx/2 + √3 = 0 có nghiệm là:
A. x = ±5π/3 +k4π B. x = ±5π/6 +k2π
C. x = ±5π/6 +k4π D. x = ±5π/3 +kπ
Câu 22: Phương trình √3.tanx + 3 = 0 có nghiệm là:
A. x = π/3 +kπ B. x = - π/3 +k2π
C. x = π/6 +kπ D. x = -π/3 +kπ
Câu 23: Mệnh đề nào sau đây là sai?

Câu 24: Nghiệm của phương trình sinx.(2cosx - √3) = 0 là:

Câu 25: Nghiệm của phương trình cos2x – cosx = 0 thuộc (0;π) là:
A. x = π/2 B. x = 0
C. x = π D. x = - π/2
Hướng dẫn giải và Đáp án
17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
C | A | A | B | A | D | C | A | A |
Câu 17: C

⇒ từ đó suy ra phương trình vô nghiệm
Câu 18: A

⇔ sin2x + 2cosx- sinx- 1= 0 ⇔ (2cosx- 1)(1+sinx)= 0 ⇔ 2cosx – 1= 0 ( 1+ sinx ≠ 0 do cosx ≠0)
Đối chiếu điều kiện, suy ra tập nghiệm của phương trình là

Câu 19: A
Ta có sin3x+ cos2x- sinx= 0 ⇔ cos2x(2sinx+1)=0. Lưu ý trong khoảng (0;π), sinx > 0
Câu 20: B

Câu 21: A

Câu 22: D
Ta có √3tanx + 3= 0 ⇔ tanx= - √3
Câu 23: C
Chọn phương án C vì sinx= 0 ⇔ x= kπ, k∈Z
Câu 24: A

Câu 25: A

Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11