23/02/2018, 09:11

Tổng hợp 5 đề thi thử học kì 1 lớp 7 môn Toán – Ôn tập đạt kết quả cao nhất

Gửi tới thầy cô và các em bộ tài liệu vừa cập nhật sau đây: Bộ 5 đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán – dành cho các em tham khảo và thử sức mình trước khi bước vào kì thi học kì 1 sắp tới ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 MÔN: TOÁN – LỚP 7 ĐỀ SỐ 1 Phần 1- Trắc nghiệm ...

Gửi tới thầy cô và các em bộ tài liệu vừa cập nhật sau đây: Bộ 5 đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán – dành cho các em tham khảo và thử sức mình trước khi bước vào kì thi học kì 1 sắp tới

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1

MÔN: TOÁN – LỚP 7

ĐỀ SỐ 1

Phần 1- Trắc nghiệm khách quan (2 điểm):

Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn)

Câu 1. Biểu thức  ( – 0,2)3 . ( – 0,2)2  biến đổi được thành:

A. (- 0,2)5; B. (- 0,2)6; C. (0,2)6; D. (0,2)5.

Câu 2. Giá trị x thoả mãn đẳng thức  x3 = – 27 là

A.  – 2; B.  2; C.  3; D.  – 3.

Câu 3. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị của hàm số y = – 5x ?

A. ( 1;0); B. ( 1; – 5); C. ( – 5 ; 1); D. ( 2; – 5 ).

Câu 4. Cho hàm số y = – 3x2. Khi đó f( – 2) bằng:

A.  – 12; B. 12; C. 6; D. – 6;

Câu 5. Nếu  = 9 thì x bằng:

A. 9; B. 3; C. 18; D. 81.

Câu 6. Cho 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng, số cặp góc đồng vị được tạo thành là:

A. 2; B. 3; C. 4; D. 6.

Câu 7. Cho ΔABC vuông ở A, ∠ABC = 600. Gọi CM là tia phân giác của ∠ACB  ( M ∈ AB). Số đo ∠AMC  bằng:

A. 300; B. 600; C. 750; D. 150.

Câu 8. Cho hình vẽ

Số cặp tam giác bằng nhau trong hình bên là:

A. 4; B. 3;    C. 6;              D. 5.

Phần 2 – Tự luận (8 điểm):

Câu 1 (2 điểm ): Cho hàm số y = 2x.

a, Vẽ đồ thị hàm số trên.

b, Biết điểm M ( – 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m.

Câu 2 (1,5 điểm): Cho một tam giác có 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Biết chu vi tam giác đó là 30cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đã cho.

Câu 3 (3,5 điểm): Cho có ∠BAC = 900. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D sao cho BD = AH (A và D không cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ).

a, Chứng minh: ΔAHB  = ΔDBH

b, Chứng minh: AB // DH.

c, Tính ∠ACB biết ∠BAH = 350.

Câu 4 (1 điểm): So sánh 9920  và 999910.


ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm(3đ)

Câu 1 (0.75đ): Trong các câu sau, câu nào sai? Khoanh tròn đáp án sai.

“ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng”

A. không có điểm chung B. có một điểm chung

C. không cắt nhau, không trùng nhau. D. phân biệt không cắt nhau

Câu 2(0.75đ): Khoanh tròn đáp án đúng: “ Nếu qua một điểm A nằm ngoài một đường thẳng a có hai đường thẳng song song với đường thẳng a thì 2 đường thẳng đó ”.

A. song song   B. vuông góc   C. cắt nhau                  D. trùng nhau

Câu 3(0.75đ): Khoanh tròn đáp án đúng

Câu 4(0.75đ): Trong các câu sau, câu nào sai? Khoanh tròn đáp án sai.

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

II. Phần tự luận(7đ)

Câu 1(3đ) cho hình vẽ:

Hãy phát biểu các định lí có liên quan được diễn tả ở hình vẽ bên?

Câu 2 (3đ) Tính số đo x của góc O trong hình vẽ sau, biết a // b

Câu 3 (1đ) Hãy vẽ hình minh hoạ định lí và viết giả thiết, kết luận của định lí sau: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau”


ĐỀ SỐ 3

Bài 1:  (1,0 điểm)

a) Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.

Áp dụng: Cho tam giác ABC ,biết góc A=  620, góc C=480. Tính số đo góc B.

b)Trình bày tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?

Bài 2:   (2,0 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ).

Bài 3:   (2,0 điểm)

Trong đợt trồng cây do Nhà trường phát động . Ba lớp 6; 7; 8  trồng được 120 cây. Biết số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 .Tìm số cây trồng  được của mỗi lớp ?
Bài 4:
   (1,0 điểm)

Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:  A(-1; 3) ; B(-2; 0) ; C(0; -3)

Bài 5:   (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh rằng: ΔAMB = ΔAMC

b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng: AB//CD.

Bài 6:  (1,0 điểm) Tính:


ĐỀ SỐ 4

Câu 1: (3điểm)

a. Nêu các bước tính số trung bình công của dấu hiệu?

b. Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau:

Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 8 7

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

  • Tần số HS có điểm 7 là:

A) 3     B) 4        C)5

  • Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:

A) 8      B)7      C) 20

Câu 2: (7 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

32

32

36

30

30

32

32

31

36

45

28

28

30

31

31

31

28

32

32

31

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

b. Lập bảng “tần số” ?

c. Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu?

d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.


ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm : (3đ)

Câu 1 (0.75đ): Nghiệm của đa thức 2x + 6 là:

a/ x = 3                 b/ x = – 3              c/ x = 6                 d/ Một kết quả khác

Câu 2 (0.75đ): Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :

a/ 2x – 3               b/ 4x + y               c/ 7(x  + y)            d/ 4x2y3

Câu 3 (0.75đ): Đơn thức  đồng dạng với đơn thức 3x2y là :

a/ x2y                    b/ -2xy2                 c/ 3x2y2                 d/ 3xy

Câu 4(0.75đ): Kết quả của 2x2y – 5x2y là ;

a/ -6x3y5       b/ 3x2y      c/  -3x2y     d/ Một kết quả khác

II. Tự luận : (7đ)

Bài 1 (1.5đ): Thu gọn đơn thức sau:

Bài 2 (1.5đ):  Tìm nghiệm của đa thức : f(x) = 3x – 9

Bài 3 (4đ): Cho hai đa thức M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1

và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5

a/ Tính tổng của M(x) + N(x)

b/ Tính hiệu N(x) – M(x)

c/ Tính giá trị của biểu thức tổng tại x = -1

—— CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ——–

0