Thuyết minh về dụng cụ học tập của học sinh lớp 8, 9 - Thuyết minh về chiếc bút máy
Hướng dẫn bài văn thuyết minh về dụng cụ học tập, đồ dùng học tập của học sinh lớp 9 có dàn ý và bài làm hay nhất Đối với mỗi học sinh đang trong thời gian đi học, hay ngồi trên giảng đường thì dụng cụ học tập là một món đồ vật rất cần thiết , gắn bó cả một quãng thời gian dài. Nó có thể là những ...
Hướng dẫn bài văn thuyết minh về dụng cụ học tập, đồ dùng học tập của học sinh lớp 9 có dàn ý và bài làm hay nhất Đối với mỗi học sinh đang trong thời gian đi học, hay ngồi trên giảng đường thì dụng cụ học tập là một món đồ vật rất cần thiết , gắn bó cả một quãng thời gian dài. Nó có thể là những chiếc bút, thước kẻ, bút chì, tẩy, cặp sách, ba lô,…Nhưng trong đó có một đồ vật rất ý nghĩa, đánh dấu bước đi đầu đời của ta, chứa đựng bao kỉ niệm ngày chúng ta còn bỡ ngỡ , lạ lẫm với những điều mới mẻ. Đó là chiếc bút máy, đồ vật đi theo học sinh những năm tháng tiểu học đáng nhớ. Từng nét chữ nghiêng nghiêng trên giấy với bàn tay búp măm cầm chiếc bút máy nắn nót từng chút một đã in đậm trong kí ức thời học sinh. Để tìm hiểu chi tiết hơn về đồ vật đó chúng ta cùng đến với đề văn thuyết minh về đồ dùng học tập ( bút máy) trong chương trình ngữ văn lớp 9. Dưới đây là dàn ý hướng dẫn chi tiết và bài làm cụ thể thuyết minh về dụng cụ học tập: chiếc bút máy. BÚt máy hiện nay không còn thông dụng nhưng nó vẫn là 1 huyền thoại trong lòng nhiều người DÀN Ý CHI TIẾT THUYẾT MINH VỀ DỤNG CỤ HỌC TẬP LỚP 9 I. MỞ BÀI Dẫn dắt , giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: chiếc bút máy II. THÂN BÀI Nguồn gốc chiếc bút máy: năm 973, Al-Muizz lideenillah, một nhà thư phát ai Cập chế tạo ra bút máy Cấu tạo: Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút Bút máy có cấu tạo gồm hai phần: Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật). Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại, một lưỡi gà đỡ ngòi viết Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Phân loại Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh … Tác dụng, cách bảo quản: Tác dụng: Viết chữ đẹp, dùng để kí Bảo quản: Giữ cho ngòi bút không bị tõe, gai ; đóng nắp sau khi sử dụng,… III. KẾT BÀI Nêu vai trò và khẳng định giá trị của bút máy- một dụng cụ học tập trong đời sống Bộ đồ dùng học tập của học sinh thường được để chung trong 1 hộp bút hoặc 1 chiếc túi BÀI LÀM THUYẾT MINH VỀ DỤNG CỤ HỌC TẬP( CHIẾC BÚT MÁY) Cuộc đời mỗi người học sinh đều gắn bó thân thiết với những dụng cụ học tập nhất là những chiếc bút viết.Trong rất nhiều loại bút mà con người sử dụng hằng ngày thì cây bút máy tiện dụng và cần thiết đối với tầng lớp học sinh, sinh viên, giáo viên. Cây bút máy ra đời từ năm 973, do Al-Muizz lideenillah, một nhà thư pháp Ai Cập chế tạo ra nó với một công thức riêng, tỉ mỉ và sáng tạo, chiếc bút máy được đưa vào nước ta từ đầu thế kỉ XX, nhưng phải đến giữa thế kỉ nó mới trở thành vật dụng quen thuộc và phổ biến. Ngày xưa, bút được làm khá đơn giản chỉ có ngòi cắm vào cán bút , và phải chấm mực để viết, nhưng giờ đây bút máy được cấu tạo phức tạp hơn và hiện đại hơn, Cây bút dài 15cm, đường kính khoảng 1cm. Cấu tạo của bút máy gồm hai phần chính: Bên ngoài và bên trong, vỏ bút gồm nắp và thân. Nó được làm từ nhựa, sắt,nhưng đa số được làm từ nhựa cùng loại nhựa với thân bút, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên. Còn những cây bút được làm bằng kim loại như : nhôm, sắt mạ bạc, mạ vàng, có cái để gài vào túi áo hoặc sách vở. Thân bút hình trụ rỗng, thon dần về phía đuôi, vỏ bút có nhiệm vụ bảo vệ cho các bộ phận bên trong. Bút máy gồm các bộ phận bên trong như: Ngòi bút, lưỡi gà, ống dẫn mực và ruột đựng mực. Ngòi bút làm bằng kim loại không rỉ, ở đầu có chấm tròn nhỏ gọi là hạt gạo, chính đầu bút đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những nét chữ thanh đậm đẹp mắt. Nửa trên của ngòi có rãnh giữa để dẫn mực khi viết. Nửa phần dưới cong, ốp sát vào bộ phận lưỡi gà có các rãnh ngang làm nhiệm vụ giữ không cho mực tràn ra đầu bút. Ống dẫn mực ngắn độ 3 cm, nhỏ như cây tăm, làm bằng nhựa trong và dẻo. Đầu trên gắn vào lỗ tròn của lưỡi gà, đầu kia thông với ống chứa mực. Ống chứa mực dài khoảng 5 cm, bằng cao su hoặc nhựa mềm, được bảo vệ bằng lớp kim loại mỏng. Khi hết mực , bút không sử dụng tiếp được ,ta nhúng đầu ngòi bút vào bình mực, lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ bóp nhẹ vào ruột bút thì mực sẽ được hút vào ruột bút. Bơm mữ xong chúng ta có thể dùng chúng như bình thường, Lúc viết xong, ta nhớ lấy giấy mềm hoặc miếng giẻ ẩm, lau kĩ ngòi bút cho mực không đóng cặn. Cứ dùng khoảng 1 tháng thì tháo rời các bộ phận ra cho vào nước ấm, rửa và thông thật sạch rồi lau khô, lắp lại như cũ. Nếu bảo quản tốt, bút máy có thể sử dụng được trong một thời gian rất dài. Tuyệt đối không được đâm ngòi bút vào vật cứng, hoặc đánh rơi đầu ngòi sẽ hư, không viết được nữa. Trường hợp ngòi bút đã không còn sử dụng được, ta có thể rú ngòi ra và thay ngòi mới vào để viết tiếp. Ở Việt Nam hiện nay , bút máy khá quen thuộc và phổ biến với các bạn học sinh, bên cạnh đó, bút may còn được dùng để ký tặng, ky công văn hay làm quà tặng ý nghĩa nhân các dịp lễ trong năm. Đối với lứa tuổi học sinh, cây bút máy là bạn thân thiết. Mặc dù giờ đây người ta hay dùng bút bi cho tiện ích nhưng không vì thế mà bút máy bị thay thế. Nó vẫn đóng vai trò quan trọng trên con đường đi tìm tri thức của con người. Ngoài chiếc bút máy thì còn có bút bi, thước kẻ, bút chì, eke, đo độ, hộp bút bạn cũng có thể tham khảo các bài văn mẫu thuyết minh trong mục văn mẫu nhé
Hướng dẫn bài văn thuyết minh về dụng cụ học tập, đồ dùng học tập của học sinh lớp 9 có dàn ý và bài làm hay nhấtĐối với mỗi học sinh đang trong thời gian đi học, hay ngồi trên giảng đường thì dụng cụ học tập là một món đồ vật rất cần thiết , gắn bó cả một quãng thời gian dài. Nó có thể là những chiếc bút, thước kẻ, bút chì, tẩy, cặp sách, ba lô,…Nhưng trong đó có một đồ vật rất ý nghĩa, đánh dấu bước đi đầu đời của ta, chứa đựng bao kỉ niệm ngày chúng ta còn bỡ ngỡ , lạ lẫm với những điều mới mẻ. Đó là chiếc bút máy, đồ vật đi theo học sinh những năm tháng tiểu học đáng nhớ. Từng nét chữ nghiêng nghiêng trên giấy với bàn tay búp măm cầm chiếc bút máy nắn nót từng chút một đã in đậm trong kí ức thời học sinh. Để tìm hiểu chi tiết hơn về đồ vật đó chúng ta cùng đến với đề văn thuyết minh về đồ dùng học tập ( bút máy) trong chương trình ngữ văn lớp 9. Dưới đây là dàn ý hướng dẫn chi tiết và bài làm cụ thể thuyết minh về dụng cụ học tập: chiếc bút máy.
BÚt máy hiện nay không còn thông dụng nhưng nó vẫn là 1 huyền thoại trong lòng nhiều người
DÀN Ý CHI TIẾT THUYẾT MINH VỀ DỤNG CỤ HỌC TẬP LỚP 9
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt , giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: chiếc bút máy
II. THÂN BÀI
Nguồn gốc chiếc bút máy: năm 973, Al-Muizz lideenillah, một nhà thư phát ai Cập chế tạo ra bút máy
Cấu tạo:
Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút
Bút máy có cấu tạo gồm hai phần:
Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …).
Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật).
Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại, một lưỡi gà đỡ ngòi viết
Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà.
Phân loại
Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh …
Tác dụng, cách bảo quản:
Tác dụng: Viết chữ đẹp, dùng để kí
Bảo quản:
Giữ cho ngòi bút không bị tõe, gai ; đóng nắp sau khi sử dụng,…
III. KẾT BÀI
Nêu vai trò và khẳng định giá trị của bút máy- một dụng cụ học tập trong đời sống
Bộ đồ dùng học tập của học sinh thường được để chung trong 1 hộp bút hoặc 1 chiếc túi
BÀI LÀM THUYẾT MINH VỀ DỤNG CỤ HỌC TẬP( CHIẾC BÚT MÁY)
Cuộc đời mỗi người học sinh đều gắn bó thân thiết với những dụng cụ học tập nhất là những chiếc bút viết.Trong rất nhiều loại bút mà con người sử dụng hằng ngày thì cây bút máy tiện dụng và cần thiết đối với tầng lớp học sinh, sinh viên, giáo viên.
Cây bút máy ra đời từ năm 973, do Al-Muizz lideenillah, một nhà thư pháp Ai Cập chế tạo ra nó với một công thức riêng, tỉ mỉ và sáng tạo, chiếc bút máy được đưa vào nước ta từ đầu thế kỉ XX, nhưng phải đến giữa thế kỉ nó mới trở thành vật dụng quen thuộc và phổ biến.
Ngày xưa, bút được làm khá đơn giản chỉ có ngòi cắm vào cán bút , và phải chấm mực để viết, nhưng giờ đây bút máy được cấu tạo phức tạp hơn và hiện đại hơn, Cây bút dài 15cm, đường kính khoảng 1cm. Cấu tạo của bút máy gồm hai phần chính: Bên ngoài và bên trong, vỏ bút gồm nắp và thân. Nó được làm từ nhựa, sắt,nhưng đa số được làm từ nhựa cùng loại nhựa với thân bút, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên. Còn những cây bút được làm bằng kim loại như : nhôm, sắt mạ bạc, mạ vàng, có cái để gài vào túi áo hoặc sách vở. Thân bút hình trụ rỗng, thon dần về phía đuôi, vỏ bút có nhiệm vụ bảo vệ cho các bộ phận bên trong.
Bút máy gồm các bộ phận bên trong như: Ngòi bút, lưỡi gà, ống dẫn mực và ruột đựng mực. Ngòi bút làm bằng kim loại không rỉ, ở đầu có chấm tròn nhỏ gọi là hạt gạo, chính đầu bút đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những nét chữ thanh đậm đẹp mắt. Nửa trên của ngòi có rãnh giữa để dẫn mực khi viết. Nửa phần dưới cong, ốp sát vào bộ phận lưỡi gà có các rãnh ngang làm nhiệm vụ giữ không cho mực tràn ra đầu bút. Ống dẫn mực ngắn độ 3 cm, nhỏ như cây tăm, làm bằng nhựa trong và dẻo. Đầu trên gắn vào lỗ tròn của lưỡi gà, đầu kia thông với ống chứa mực. Ống chứa mực dài khoảng 5 cm, bằng cao su hoặc nhựa mềm, được bảo vệ bằng lớp kim loại mỏng.
Khi hết mực , bút không sử dụng tiếp được ,ta nhúng đầu ngòi bút vào bình mực, lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ bóp nhẹ vào ruột bút thì mực sẽ được hút vào ruột bút. Bơm mữ xong chúng ta có thể dùng chúng như bình thường, Lúc viết xong, ta nhớ lấy giấy mềm hoặc miếng giẻ ẩm, lau kĩ ngòi bút cho mực không đóng cặn. Cứ dùng khoảng 1 tháng thì tháo rời các bộ phận ra cho vào nước ấm, rửa và thông thật sạch rồi lau khô, lắp lại như cũ. Nếu bảo quản tốt, bút máy có thể sử dụng được trong một thời gian rất dài. Tuyệt đối không được đâm ngòi bút vào vật cứng, hoặc đánh rơi đầu ngòi sẽ hư, không viết được nữa. Trường hợp ngòi bút đã không còn sử dụng được, ta có thể rú ngòi ra và thay ngòi mới vào để viết tiếp. Ở Việt Nam hiện nay , bút máy khá quen thuộc và phổ biến với các bạn học sinh, bên cạnh đó, bút may còn được dùng để ký tặng, ky công văn hay làm quà tặng ý nghĩa nhân các dịp lễ trong năm.
Đối với lứa tuổi học sinh, cây bút máy là bạn thân thiết. Mặc dù giờ đây người ta hay dùng bút bi cho tiện ích nhưng không vì thế mà bút máy bị thay thế. Nó vẫn đóng vai trò quan trọng trên con đường đi tìm tri thức của con người.
Ngoài chiếc bút máy thì còn có bút bi, thước kẻ, bút chì, eke, đo độ, hộp bút bạn cũng có thể tham khảo các bài văn mẫu thuyết minh trong mục văn mẫu nhé