Tại sao Tết Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau 1 ngày?
Theo học giả Hoàng Xuân Hãn, bắt đầu từ năm 1080, lịch Việt Nam đã khác hẳn lịch Trung Quốc do sự khác biệt về cách tính lịch và cách làm tròn ngày của 2 nước. Việt Nam và Trung Quốc theo 2 múi giờ khác nhau. Trong thời Lê Trung Hưng (1533-1789), đã có 11 lần Việt Nam ăn Tết cùng Trung ...
Theo học giả Hoàng Xuân Hãn, bắt đầu từ năm 1080, lịch Việt Nam đã khác hẳn lịch Trung Quốc do sự khác biệt về cách tính lịch và cách làm tròn ngày của 2 nước.
Việt Nam và Trung Quốc theo 2 múi giờ khác nhau.
Trong thời Lê Trung Hưng (1533-1789), đã có 11 lần Việt Nam ăn Tết cùng Trung Quốc.
Đến năm 1967, Việt Nam chính thức theo múi giờ GMT +7, trong khi Trung Quốc theo múi giờ GMT +8. Trong khi đó, ngày bắt đầu của tháng âm lịch theo giờ quốc tế được tính từ 16 giờ trở đi.
Khi tính lịch âm, Việt Nam phải cộng thêm 7 tiếng, trong khi Trung Quốc phải cộng thêm 8 tiếng.
Cứ mỗi 23 năm, số giờ chênh lệch cộng dồn thành 1 ngày. Do đó, một số tháng của lịch âm Việt Nam chênh nhau 1 ngày so với Trung Quốc, hình thành lên chu kì 23 năm sẽ có 1 lần Tết Âm lịch chênh nhau.
Do đó, năm 2030 và 2053, Việt Nam sẽ ăn Tết sớm hơn Trung Quốc.