Soạn văn bài: Luật thơ
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Luật thơ Các mục I, II, III xem SGK Ngữ Văn 12 trang 101 – 106 IV. Luyện tập Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thơ thất ngôn Đường luật qua các ví dụ (SGK). a. Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị ...
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Luật thơ Các mục I, II, III xem SGK Ngữ Văn 12 trang 101 – 106 IV. Luyện tập Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thơ thất ngôn Đường luật qua các ví dụ (SGK). a. Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm Trống Tràng thành lung lay ...
Các mục I, II, III xem SGK Ngữ Văn 12 trang 101 – 106
IV. Luyện tập
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thơ thất ngôn Đường luật qua các ví dụ (SGK).
a. Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mở mịt thức mây.
– Cách gieo vần: gieo vần lưng: nguyệt, mịt
– Ngắt nhịp: nhịp 3 – 4.
Trống Tràng thành / lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền / mờ mịt thức mây.
– Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể có thanh bằng hoặc trắc. Ở đây là thanh bằng:
Trống Tràng thành (B) Khói Cam Tuyền (B)
b. Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
– Cách gieo vần: 1 vần, vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, 2, 4: xa, hoa, nhà.
– Ngắt nhịp: Nhịp 3 – 4
– Hài thanh: theo mô hình sau:
-
Dòng 1: T-B-T
-
Dòng 2: B-T-B
-
Dòng 3: B-T-B
-
Dòng 4: T-B-T
–> Tiếng thứ 2, thứ 4, thứ 6.