Soạn bài Xây Dựng Đoạn Văn Cho Văn Bản lớp 8
Soạn bài Xây Dựng Đoạn Văn Cho Văn Bản lớp 8. I. Thế nào là đoạn văn. 1. Trong tác phẩm ngô tất tố gồm có 3 phần, mở bài thân bài và kết bài mỗi đoạn là một đoạn văn được phân biệt bằng việc viết hoa lùi đầu dòng. Đặc điểm của một đoạn văn: Mỗi đoạn văn đều được trình bày theo một hình thức cụ thể ...
Soạn bài Xây Dựng Đoạn Văn Cho Văn Bản lớp 8. I. Thế nào là đoạn văn. 1. Trong tác phẩm ngô tất tố gồm có 3 phần, mở bài thân bài và kết bài mỗi đoạn là một đoạn văn được phân biệt bằng việc viết hoa lùi đầu dòng. Đặc điểm của một đoạn văn: Mỗi đoạn văn đều được trình bày theo một hình thức cụ thể có thể nhận diện một đoạn văn theo những hình thức mà tác phẩm đó thể hiện, mỗi đoạn văn có một chủ đề xuyên suốt và bao hàm lên cả một đoạn văn đấy, đoạn văn đấy có câu ...
.
I. Thế nào là đoạn văn.
1. Trong tác phẩm ngô tất tố gồm có 3 phần, mở bài thân bài và kết bài mỗi đoạn là một đoạn văn được phân biệt bằng việc viết hoa lùi đầu dòng.
Đặc điểm của một đoạn văn: Mỗi đoạn văn đều được trình bày theo một hình thức cụ thể có thể nhận diện một đoạn văn theo những hình thức mà tác phẩm đó thể hiện, mỗi đoạn văn có một chủ đề xuyên suốt và bao hàm lên cả một đoạn văn đấy, đoạn văn đấy có câu chủ đề và có những ý khai triển.
2. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
Mỗi đoạn văn đều có những từ ngữ nhất đinh, trong mỗi câu cũng bao hàm những từ ngữ đó, đó là những cấu trúc rõ ràng và được xác định, mỗi từ ngữ mang một nghĩa nhất định và nó được ghép lại để tạo nên một câu mang ý nghĩa hoàn chỉnh và xác định, thể hiện được nội dung biểu đạt trong đoạn văn đó, mỗi đoạn văn đều có những từ ngữ và câu thể hiện được chủ đề tư tưởng của đoạn văn đó.
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
1. Câu này chưa từ ngữ của đoạn văn trong tắt đèn.
2. Chưa chủ đề của tác phẩm tắt đèn đó là những câu mang ý nghĩa phục vụ cho tư tưởng của tác phẩm.
Từ ngữ chủ đề là những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong câu.
Câu chủ đề: là câu chưa nội dung tư tưởng mà chủ đề tác phẩm thể hiện.
Cách trình bày nội dung của chủ đề văn bản: Cần trình bày nội dung của văn bản theo những hướng xác định, cần có câu chủ đề và có từ ngữ chủ đề.
Trong văn bản Ai nhầm có thể được chia làm hai ý chính:
Đoạn 1: chủ đề của đoạn này nói về ông thầy lười đã chép nhầm văn tế.
Đoạn 2: Sự phản biện của ông về hành động sai trái là chết nhầm.
2. Cách trình bày đoạn văn:
Diễn dịch, song hành,song hành.
3. Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:
Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, và đã chiến đấu rất nhiều cuộc đấu tranh và đã giành thắng lợi.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu như của Hai Bà Trưng, Bà Triệu…, tinh thần chiến đấu hết sức hào hùng, đã giành thắng lợi. Những cuộc chiến đấu đó đã đi vào vào lịch sử của dân tộc, nó tạo lên một sử hào hùng vẻ hùng vẻ vang…
4. Chuyển đoạn văn vừa viết thành quy nạp:
Nhân dân ta có truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm có rất nhiều những tấm gương sáng, trong đó có rất nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu của Hai Bà Trưng, Bà Triệu… những vị anh hùng có công với đất nước, đây là những người có công và nó có vai trò đặc biệt quan trọng để xây dựng một đất nước giàu đẹp và giành được độc lập tự do.
5. Viết đoạn văn về sự thất vọng là mẹ thành công:
a. Từ thất bại là mẹ thành công có nghĩa là: từ thất bại ta có thể vươn lên cố gắng để đạt được thành công, thất bại để đạt động lực, những thất bại trong cuộc sống người ta vận dụng vào cho cuộc sống, những thất bại trong cuộc sống là nền tảng để cho họ cố gắng và thành công.
b. Người xưa nói câu thất bại là mẹ thành công là do họ gấp phải nhiều thất bại những từ thất bại đó học đã vươn lên để đạt được thành công.
c. Câu tục ngữ thất bại làm mẹ thành công: được nhân dân ta sử dụng rất rộng dãi, lấy câu đó để vận dụng vào cuộc sống, những thất bại làm động lực.