Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10
Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 1. Tìm hiểu về đoạn trích trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc . a) Muốn lập một bài văn tự sự trước tiên tác giả đã kể lại quá trình sáng tác tác phầm Rừng Xà Nu của mình, công việc chuẩn bị sáng tác cũng như những yếu tố tác động đến quá trình sáng ...
Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 1. Tìm hiểu về đoạn trích trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc . a) Muốn lập một bài văn tự sự trước tiên tác giả đã kể lại quá trình sáng tác tác phầm Rừng Xà Nu của mình, công việc chuẩn bị sáng tác cũng như những yếu tố tác động đến quá trình sáng tác của tác giả. b) Chúng ta có thể học tập được rất nhiều kĩ năng cũng như kinh nghiệm của tác giả trong việc làm một bài văn tự sự, cần có ý tưởng tốt cho một cốt truyện, ...
1. Tìm hiểu về đoạn trích trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc .
a) Muốn lập một bài văn tự sự trước tiên tác giả đã kể lại quá trình sáng tác tác phầm Rừng Xà Nu của mình, công việc chuẩn bị sáng tác cũng như những yếu tố tác động đến quá trình sáng tác của tác giả.
b) Chúng ta có thể học tập được rất nhiều kĩ năng cũng như kinh nghiệm của tác giả trong việc làm một bài văn tự sự, cần có ý tưởng tốt cho một cốt truyện, cần có lời kể chân thực hợp với ngữ cảnh và quá trình sáng tác, cốt truyện là một yếu tố rất quan trọng qua đó chúng ta có thể xây dựng một bài văn tự sự.
2. Dựa vào suy ngẫm của Nhà văn Nguyễn Tuân về kết thúc truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố lập dàn ý cho bài văn tự sự:
Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn tắt đèn hoàn cảnh ra đời và diễn biến câu truyện Tắt Đèn.
Thân Bài:
+ Hoàn cảnh chị Dậu giác ngộ khi thực dân Pháp sang xâm lược, những người chiến sĩ cách mạng đã có những lời lẽ nào để giác ngộ chị Dậu? Chị Dậu sau khi giác ngộ đã có những hành động gì?
+Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chị Dậu đã có những hành động rất dũng cảm, cùng chính quyền nhân dân phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo hành động đó chúng tỏ chị đã giác ngộ lý tưởn cách mạng và có tinh thần dũng khí không quản ngại khó khăn và cả những gian khổ để cứu sống nhân dân thoát khỏi nan đối năm 1945. Quá trình phá kho thóc của chị Dậu và chính quyền nhân dân diễn ra như thế nào?Hành động gì đã thôi thúc chị làm việc này?
Kết bài: Câu truyện đã kết thúc như thế nào? Hành động của Chị Dậu đã để lại cho chúng ta những suy nghĩa gì?
2. Cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự.
-Bước 1 : thông qua cốt truyện chúng ta lựa chọn đề tài và phác thảo qua nội dung mình cần nói trong ài văn tự sự, mình sẽ kể lại những chi tiết nào trong bài, những chi tiết đó để lại cho mỗi chúng ta những suy nghĩ gì?
– Bước 2: Thông qua câu chuyện, người làm phải nêu ra những nét chính, những chi tiết đặc sắc hình thành nên cốt truyện, cốt truyện đang diễn biến như thế nào, chúng ta sẽ làm theo trình tự như thế nào.
Bước 3: Các tình tiết hay cấu tạo nên một tác phẩm, những nhân vật những sự kiện nào nổi bật đang diễn ra như thế nào, diễn biến tâm trạng của các nhân vật diễn da trong bài?
Bước 4: Lập dàn ý chi tiết
4. Dựa vào câu câu nói của Lên Nin( Tôi không sợ khó không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi). Đối với chiến thắng bản thân là chiến tháng hiển hách nhất để kể lại câu chuyện:
– Kẻ thù lớn nhất của con người chính là bản thân con người chiến thắng được bản thân sẽ giúp cho chúng ta hoàn thành tốt được mọi công việc, trong câu chuyện dưới đây thì An là một học sinh vốn rất hiền lành và chăm chỉ, nhưng chỉ vì hoàn cảnh gia đình là bố mẹ bỏ nhau mà An sinh ra chán nản và bị kẻ xấu rủ dê lôi kéo, bỏ học ăn chơi dẫn tới trộm cắp…
Do chán nản và mang tự ti An đã không tới lớp, không được đi học những thầy giáo chủ nhiệm đã giúp đỡ và bảo lãnh cho An được tới lớp, chỉ khi con người ta chiến thắng được hoàn cảnh chiến thắng được những phút giây yếu mềm thì mới có thể trở nên làm lại thành con người lương thiện, An đã ân hận về mọi hành dộng của mình và đã trở lại và thay đổi hoàn thiện bản thân.
5, Lập dàn ý cho câu chuyện về tình thầy trò:
-Mở bài: Tình cảm của hai bạn Tùng và Hải đã gắn bó và thân thiết với nhau từ nhỏ những từ vụ việc mất tiền mà sinh ra nảy sinh mâu thuẫn.
Thân bài:
– Nguyên nhân mất tiền của mọi người trong lớp, Hải là người mất nhiều nhất.
– Không khí trong lớp trở nên như thế nào?
– Những mâu thuẫn liên tiếp xảy ra, sự nghi ngờ giữa các thành viên trong lớp, những tranh cãi và cả những lời to tiếng một nội bộ lớp học bị đảo lộn những do có thầy giáo chủ nhiệm phân giải và xác minh thủ phạm là một học sinh lớp khác gây nên.
– Những mâu thuẫn được giải quyết Hải và Tùng lại tiếp tục chơi với nhau và rất thân thiết.
Kết bài: Một không khí vui tươi nhộn nhịp lại diễn ra trong lớp học, Tùng và Hải lại chơi với nhau và Hải đã xin lỗi Tùng.