05/02/2018, 10:40

Soạn bài Vợ nhặt lớp 12 - Kim Lân

Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ nhặt của Kim Lân trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản Cảnh vợ chồng anh Tràng đẩy xe bò về nhà Kim Lân sinh tại tỉnh Bắc Ninh, trong gia đình nghèo khó. Chính vì nghèo khó mà ông chỉ học hết tiểu học rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc bình phong ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ nhặt của Kim Lân trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản Cảnh vợ chồng anh Tràng đẩy xe bò về nhà Kim Lân sinh tại tỉnh Bắc Ninh, trong gia đình nghèo khó. Chính vì nghèo khó mà ông chỉ học hết tiểu học rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc bình phong vừa viết ăn. Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn. ông thường viết về nông thôn và nông dân, những đặc sắc về cuộc sống làng quê. Một trong những tác phẩm của ông là Vợ Nhặt, tác phẩm là truyện ngắn xuất sắc nhất của ông. Chúng ta cùng đi tìm hiểu. Câu 1: dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn? nêu ý chính của mỗi đoạn và cho biết mạch truyện đã được dẫn dắt như thế nào? Trả lời: Bố cục của truyện: - Đoạn 1: từ đầu đến “ Thị vẫn ngồi ở mép giường, tay ôm thư thư cái thúng, nặt bần thần”: cảnh tràng dẫn vợ về nhà - Đoạn 2 tiếp theo đến “ cùng đẩy xe bò về”: lí giải Tràng nhặt được vợ - Đoạn 3 tiếp theo đến “nước mắt cứ chảy ròng ròng”: cuộc gặp gỡ giữa cụ Tứ và nàng dâu mới - Đoạn 4 là phần còn lại: buổi sang hôm sau ở nhà Tràng Mạch truyện được dẫn dắt hết sức kéo léo. Các cảnh được miêu tả trong truyện được xuất phát từ tình huống anh Tràng lấy được vợ những ngày đói kém khủng khiếp. Câu 2: vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của dân làng, của bà cụ Tứ, và của chính Tràng nữa đã cho thấy tác giả đã sang tạo một tình huống truyện như thế nào? Tình huống truyện đó có tác dụng gì với nội dung, ý nghĩa của tác phẩm? Trả lời: - Người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà vì: người như Tràng- một anh chàng nghèo xấu trai, lại là dân nhụ cư mà cũng lấy được vợ. không những thế, trong thời buổi đá khát này, người như tràng, đến nuôi thân còn chẳng xong đến lấy vợ. trong tình cảnh như vậy, là một chuyện lạ nên ai cũng ngạc nhiên. - Sự ngạc nhiên của dân làng, của bà cụ Tứ, và của chính Tràng nữa đã cho thấy tác giả đã sang tạo một tình huống truyện vô cùng độc đáo. - Tình huống truyện vừa lạ, vừa hết sức éo le là đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến diễn biến và tâm trạng nhân vật. qua tình huống độc đáo này, chủ đề của tác phẩm được bộ lộ rõ một cách sinh động, độc đáo. Câu 3: dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề “ vợ nhặt”. qua hiện tượng nhặt được vợ của Tràng, anh chị hiểu gì về tình cảm và thân phận của những người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945? Trả lời: - Giải thích nhan đề: vợ nhặt là vợ kiếm được, nhặt được một cách tình cờ, ngẫu nhiên. Nói lên thân phận của con người như rẻ rơm rẻ rác. Qua đó thể hiện sự cưu mang đùm bọc, niềm tin hướng tới cuộc sống tươi sang trong thời kì khó khan. - Về tình cảm và thân phận của những người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945: thể hiện nên ý thức, nhân phẩm con người, dù đói khổ nhưng vẫn nương tựa nhau. Hạnh phúc tình yêu dẫu nhỏ bé, mong manh, tội nghiệp nhưng vẫn hết sức đáng trọng. Câu 4: kim Lân đã có những phát hiện tinh tế và sâu sắc như thế nào khi thể hiện niềm khao khát tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng( lúc quyết định lấy vợ, khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư và nhất là sang đầu tiên khi có vợ)? Trả lời: - Sự kiện bất ngờ nhặt được vợ làm thay đổi số phận và cuộc đời Tràng - Kim lân diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động niềm khao khát gia đình và tổ ấm yêu thương giữa con người nghèo khổ vượt lên tất cả. - Đến buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng thấy cuộc đời minh từ đây thay đổi hẳn, anh cảm thấy mình trưởng thành hẳn - Niềm vui sướng và hạnh phúc của Tràng gắn liền với ý thức về hổn phận, trách nhiệm - Khát khao hạnh phúc gia đình đã đưa đến những trường thành trong phẩm cách, chin chắn trong suy nghĩ và bao dung, hi sinh trong tâm hồn. Câu 5: phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của cụ Tứ. qua đó anh chị hiểu gi về tấm lòng của người mẹ nông dân này? Tâm trạng buồn xem lẫn vui của cụ Tứ: - Tâm trạng buồn: bà nghĩ người ta cưới nhau lúc ăn nên làm ra, còn con bà cưới lúc cơm không có mà ăn. Bà lo lắng rằng con mình lấy vợ rồi lấy gì ăn, cuộc sống ra sao. - Tâm trạng vui: bà vui mừng vì con trai có vợ , bà thương con, thương người con dâu xa lạ này. Tấm lòng của người mẹ nông dân: là nhân vật điển hình của bà mẹ Việt Nam khốn khó, bất hạnh nhưng giàu yêu thương, nhân ái. Câu 6: tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân: cách kể chuyện hấp dẫn, cách dựng cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sử dụng ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự hiên. Trả lời: - Cách tạo tình huống độc đáo, tự nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố hiện thực và nhân đạo - Bút pháp phân tích nhân vật tinh tếm sâu sắc - Nghệ thuật đối thoại, độc thoại nooijtaam làm rõ tâm lí từng nhân vật - Ngôn ngữ truyện phong phú, có tính cá thể hóa, phù hợp với cá tính nhân vật - Cách kể chuyện tự nhiên, giọng điệu chậm rãi. Xem thêm: Soạn bài Vợ chồng A Phủ lớp 12 - Tô Hoài

Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ nhặt của Kim Lân trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản


Cảnh vợ chồng anh Tràng đẩy xe bò về nhà

Kim Lân sinh tại tỉnh Bắc Ninh, trong gia đình nghèo khó. Chính vì nghèo khó mà ông chỉ học hết tiểu học rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc bình phong vừa viết ăn. Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn. ông thường viết về nông thôn và nông dân, những đặc sắc về cuộc sống làng quê. Một trong những tác phẩm của ông là Vợ Nhặt, tác phẩm là truyện ngắn xuất sắc nhất của ông. Chúng ta cùng đi tìm hiểu.

Câu 1: dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn? nêu ý chính của mỗi đoạn và cho biết mạch truyện đã được dẫn dắt như thế nào?
Trả lời:
Bố cục của truyện:
- Đoạn 1: từ đầu đến “ Thị vẫn ngồi ở mép giường, tay ôm thư thư cái thúng, nặt bần thần”: cảnh tràng dẫn vợ về nhà
- Đoạn 2 tiếp theo đến “ cùng đẩy xe bò về”: lí giải Tràng nhặt được vợ
- Đoạn 3 tiếp theo đến “nước mắt cứ chảy ròng ròng”: cuộc gặp gỡ giữa cụ Tứ và nàng dâu mới
- Đoạn 4 là phần còn lại: buổi sang hôm sau ở nhà Tràng
Mạch truyện được dẫn dắt hết sức kéo léo. Các cảnh được miêu tả trong truyện được xuất phát từ tình huống anh Tràng lấy được vợ những ngày đói kém khủng khiếp.

Câu 2: vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của dân làng, của bà cụ Tứ, và của chính Tràng nữa đã cho thấy tác giả đã sang tạo một tình huống truyện như thế nào? Tình huống truyện đó có tác dụng gì với nội dung, ý nghĩa của tác phẩm?
Trả lời:
- Người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà vì: người như Tràng- một anh chàng nghèo xấu trai, lại là dân nhụ cư mà cũng lấy được vợ. không những thế, trong thời buổi đá khát này, người như tràng, đến nuôi thân còn chẳng xong đến lấy vợ. trong tình cảnh như vậy, là một chuyện lạ nên ai cũng ngạc nhiên.
- Sự ngạc nhiên của dân làng, của bà cụ Tứ, và của chính Tràng nữa đã cho thấy tác giả đã sang tạo một tình huống truyện vô cùng độc đáo.
- Tình huống truyện vừa lạ, vừa hết sức éo le là đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến diễn biến và tâm trạng nhân vật. qua tình huống độc đáo này, chủ đề của tác phẩm được bộ lộ rõ một cách sinh động, độc đáo.

Câu 3: dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề “ vợ nhặt”. qua hiện tượng nhặt được vợ của Tràng, anh chị hiểu gì về tình cảm và thân phận của những người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945?
Trả lời:
- Giải thích nhan đề: vợ nhặt là vợ kiếm được, nhặt được một cách tình cờ, ngẫu nhiên. Nói lên thân phận của con người như rẻ rơm rẻ rác. Qua đó thể hiện sự cưu mang đùm bọc, niềm tin hướng tới cuộc sống tươi sang trong thời kì khó khan.
- Về tình cảm và thân phận của những người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945: thể hiện nên ý thức, nhân phẩm con người, dù đói khổ nhưng vẫn nương tựa nhau. Hạnh phúc tình yêu dẫu nhỏ bé, mong manh, tội nghiệp nhưng vẫn hết sức đáng trọng.

Câu 4: kim Lân đã có những phát hiện tinh tế và sâu sắc như thế nào khi thể hiện niềm khao khát tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng( lúc quyết định lấy vợ, khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư và nhất là sang đầu tiên khi có vợ)?
Trả lời:
- Sự kiện bất ngờ nhặt được vợ làm thay đổi số phận và cuộc đời Tràng
- Kim lân diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động niềm khao khát gia đình và tổ ấm yêu thương giữa con người nghèo khổ vượt lên tất cả.
- Đến buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng thấy cuộc đời minh từ đây thay đổi hẳn, anh cảm thấy mình trưởng thành hẳn
- Niềm vui sướng và hạnh phúc của Tràng gắn liền với ý thức về hổn phận, trách nhiệm
- Khát khao hạnh phúc gia đình đã đưa đến những trường thành trong phẩm cách, chin chắn trong suy nghĩ và bao dung, hi sinh trong tâm hồn.

Câu 5: phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của cụ Tứ. qua đó anh chị hiểu gi về tấm lòng của người mẹ nông dân này?
Tâm trạng buồn xem lẫn vui của cụ Tứ:
- Tâm trạng buồn: bà nghĩ người ta cưới nhau lúc ăn nên làm ra, còn con bà cưới lúc cơm không có mà ăn. Bà lo lắng rằng con mình lấy vợ rồi lấy gì ăn, cuộc sống ra sao.
- Tâm trạng vui: bà vui mừng vì con trai có vợ , bà thương con, thương người con dâu xa lạ này.
Tấm lòng của người mẹ nông dân: là nhân vật điển hình của bà mẹ Việt Nam khốn khó, bất hạnh nhưng giàu yêu thương, nhân ái.

Câu 6: tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân: cách kể chuyện hấp dẫn, cách dựng cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sử dụng ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự hiên.
Trả lời:
- Cách tạo tình huống độc đáo, tự nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố hiện thực và nhân đạo
- Bút pháp phân tích nhân vật tinh tếm sâu sắc
- Nghệ thuật đối thoại, độc thoại nooijtaam làm rõ tâm lí từng nhân vật
- Ngôn ngữ truyện phong phú, có tính cá thể hóa, phù hợp với cá tính nhân vật
- Cách kể chuyện tự nhiên, giọng điệu chậm rãi.

Xem thêm:
0