Soạn bài Lẽ ghét thương lớp 11
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Lẽ ghét thương – Một đoạn trích hay trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác phẩm được sang tác ...
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Lẽ ghét thương – Một đoạn trích hay trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác phẩm được sang tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX. Lẽ gét thương là một đoạn trích nằm trong tác phẩm đó. Đoạn trích nói về nhân vật Ông Quán ,nhân vật phụ của truyện nhân lại được yêu thích, bở ông tượng trưng cho lẻ phải, cái đẹp. để hiểu rõ hon về nhân vật này ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích Lẽ gét thương. Câu 1: Anh chị hãy đọc chú thích, tìm điểm chung giữa những đời vua mà ông Quán gét và giữa những con người mà ông Quán thương. Từ đó hãy nhận xét về cơ sở của lẽ gét thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu. Trả lời: Điểm chung giữa những đời vua mà ông Quán gét: đó là những triều đại mà chính sự suy tàn, vua chúa thì say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống người dân. - Đời Kiệt, Trụ thì hoang dâm vô độ, rượu chè trai gái tới mức tột cùng - Đời U, Lệ thì đa đoan, lắm chuyện rắc rối - Đời ngũ bá thì lộn xộn, bối rối - Đời thúc quý thì chia lìa đổ nát, chiến tranh liên mien Điểm chung của những con người ông Quán thương: những người nuôi chí hành đạo giúp đời, tài đức nhưng gặp bất hạnh. - Khổng Tự lận đận khi nơi Tống Vệ, lúc Trần, lúc Khuông - Nhan Uyên dở dang chết sớm - Gia Cát đành phôi pha tài năng vì gặp cơn Hán mạt - Đổng Trọng Thư chí lớn mà không nguôi - Nguyên Lượng phải lui về cày - Hàn Dũ bị đày đi xa - Liêm Lạc bị xua đuổi về nhà => Lẽ ghét thương của ông Quán rất phân minh và rõ rang Câu 2: anh chị có nhận xét gì về cách dùng phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét, thương trong đoạn thơ này?nêu rõ giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. Trả lời: Lẽ ghét thương có nguồn gốc từ nhân dân. Cái đẹp, cái cao cả là ở đó. Ghét, thương liên hệ khắn khít, cộng hưởng với nhau đểtạo nên giá trị đoạn trích. Từ ghét và thương đều được lặp lại 12 lần, sự lặp lại này đã làm cho đoạn trích them sinh động, chứng tỏ sự thành công của biện pháp tu từ này. Đồng thời, tạo nên giá trị đoạn thơ, cả về mặt triết lí đạo đức phân minh, rạch ròi, cả về mặt cảm xúc dạt dào, mãnh liệt. Câu 3: dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ ở phần đầu đoạn trích: vì chưng hay ghét cũng là hay thương. Trả lời: Yêu và ghét là hai mặt biện chứng, logic của tình cảm con người. ông thương cảm sâu sắc những người dân khốn khổ, cùng cực và những người tài đức bị vùi dập. ông ghét cay, ghét đắng những ông vua, thế lực làm dân khổ, dân đau và vùi dập những người tài đức. Xem thêm: Soạn bài Tình yêu và thù hận lớp 11
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnLẽ ghét thương – Một đoạn trích hay trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác phẩm được sang tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX. Lẽ gét thương là một đoạn trích nằm trong tác phẩm đó. Đoạn trích nói về nhân vật Ông Quán ,nhân vật phụ của truyện nhân lại được yêu thích, bở ông tượng trưng cho lẻ phải, cái đẹp. để hiểu rõ hon về nhân vật này ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích Lẽ gét thương.
Câu 1: Anh chị hãy đọc chú thích, tìm điểm chung giữa những đời vua mà ông Quán gét và giữa những con người mà ông Quán thương. Từ đó hãy nhận xét về cơ sở của lẽ gét thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu.
Trả lời:
Điểm chung giữa những đời vua mà ông Quán gét: đó là những triều đại mà chính sự suy tàn, vua chúa thì say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống người dân.
- Đời Kiệt, Trụ thì hoang dâm vô độ, rượu chè trai gái tới mức tột cùng
- Đời U, Lệ thì đa đoan, lắm chuyện rắc rối
- Đời ngũ bá thì lộn xộn, bối rối
- Đời thúc quý thì chia lìa đổ nát, chiến tranh liên mien
Điểm chung của những con người ông Quán thương: những người nuôi chí hành đạo giúp đời, tài đức nhưng gặp bất hạnh.
- Khổng Tự lận đận khi nơi Tống Vệ, lúc Trần, lúc Khuông
- Nhan Uyên dở dang chết sớm
- Gia Cát đành phôi pha tài năng vì gặp cơn Hán mạt
- Đổng Trọng Thư chí lớn mà không nguôi
- Nguyên Lượng phải lui về cày
- Hàn Dũ bị đày đi xa
- Liêm Lạc bị xua đuổi về nhà
=> Lẽ ghét thương của ông Quán rất phân minh và rõ rang
Câu 2: anh chị có nhận xét gì về cách dùng phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét, thương trong đoạn thơ này?nêu rõ giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
Trả lời:
Lẽ ghét thương có nguồn gốc từ nhân dân. Cái đẹp, cái cao cả là ở đó. Ghét, thương liên hệ khắn khít, cộng hưởng với nhau đểtạo nên giá trị đoạn trích. Từ ghét và thương đều được lặp lại 12 lần, sự lặp lại này đã làm cho đoạn trích them sinh động, chứng tỏ sự thành công của biện pháp tu từ này. Đồng thời, tạo nên giá trị đoạn thơ, cả về mặt triết lí đạo đức phân minh, rạch ròi, cả về mặt cảm xúc dạt dào, mãnh liệt.
Câu 3: dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ ở phần đầu đoạn trích: vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
Trả lời:
Yêu và ghét là hai mặt biện chứng, logic của tình cảm con người. ông thương cảm sâu sắc những người dân khốn khổ, cùng cực và những người tài đức bị vùi dập. ông ghét cay, ghét đắng những ông vua, thế lực làm dân khổ, dân đau và vùi dập những người tài đức.
Xem thêm: