02/06/2017, 13:25

Soạn bài Vận Nước của Thiền Sư Pháp Thuận

Soạn bài Vận Nước của Thiền Sư Pháp Thuận. 1. Tác giả. – Thiền Sư Pháp Thuận là một nhà sư thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền Nam phương do Thiền sư người Thiên Trúc Tì ni đa lưu chi đến nước ta năm 580 lập ra. – Ông đã từng giữ những trọng trách dưới triều Tiền Lê. 2. Tác phẩm. – ...

Soạn bài Vận Nước của Thiền Sư Pháp Thuận. 1. Tác giả. – Thiền Sư Pháp Thuận là một nhà sư thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền Nam phương do Thiền sư người Thiên Trúc Tì ni đa lưu chi đến nước ta năm 580 lập ra. – Ông đã từng giữ những trọng trách dưới triều Tiền Lê. 2. Tác phẩm. – Tác phẩm của ông hiện còn một bài thơ trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước. Vận Nước là bài nói về vận mệnh của đất nước. 3. Tìm hiểu văn bản. 1. Tác giả so sánh ...

.

1. Tác giả.

– Thiền Sư Pháp Thuận là một nhà sư thuộc thế hệ thứ mười dòng thiền Nam phương do Thiền sư người Thiên Trúc Tì ni đa lưu chi đến nước ta năm 580 lập ra.
– Ông đã từng giữ những trọng trách dưới triều Tiền Lê.

2. Tác phẩm.

– Tác phẩm của ông hiện còn một bài thơ trả lời Lê Đại Hành hỏi về vận nước. Vận Nước là bài nói về vận mệnh của đất nước.


3. Tìm hiểu văn bản.
1. Tác giả so sánh “vận nước như dây mây leo quấn quýt” nhằm diễn tả:

– Vận nước đang quấn như mây quấn, nó được miêu tả như dây mây quấn quýt, dây mây quấn trồng chéo lên nhau nó đang được so sánh như những dây mây quấn quýt và cũng là một trong những vấn đề quan trọng.
– Vận nước được so sánh như một thứ dây leo quấn chặt và nó đang liên quan tới những vận mệnh của đất nước, đất nước muốn thịnh suy thì cần phải có một vận nước vững chắc.
– Vận nước được nói về sự bền vững, sự dài lâu của một triều đại, nhà nước cần phát triển thịnh suy và cần có những tiềm năng chính để giữ một đất nước luôn vững bền và ngày càng được quan tâm.
– Khi đất nước được thái bình vận nước sẽ đổi thay chúng sẽ bảo vệ cho một đất nước hòa bình, và cũng cho nhân dân có một cuộc sống tự do và hạnh phúc.
– Sự bền vững của đất nước cũng phụ thuộc vào vận mệnh của đất nước, đất nước có phát triển thì vận mệnh của đất nước mới thịnh và ngày càng phát triển bền vững.

2. Trong hai câu thơ đầu đã nói về hoàn cảnh của một đất nước thái bình:

– Đất nước đang sống trong cảnh thái bình, vận nước được bền lâu và ngày càng phát triển thịnh suy, nó quấn chặt như dây mây, ở cõi nước Nam đất nước đang mở ra cảnh thái bình, một đất nước phát triển thịnh suy sẽ tạo nên cho đất nước một cảnh tự do và tốt đẹp.
– Tâm trạng của tác giả đang vui mừng vì đất nước được phát triển thịnh vượng, nó phát triển và ngày càng mở cho đất nước những điều tốt đẹp và đáng tin cậy.
– Khi vận mệnh đất nước được thái bình, vận mệnh đất nước sẽ dài lâu và cũng phát triển rất thịnh vượng, khi đất nước phát triển thịnh vượng thì nhân dân sẽ có một cuộc sống tự do và hạnh phúc, học có thể phát triển một cách toàn diện và vững bước trong sự phát triển của không gian.
=> Tác giả đang phát triển và cũng muốn giữ cho đất nước một cuộc sống tự do và hạnh phúc, tác giả mong muốn một đất nước thái bình và cũng phát triển thịnh suy và ngày càng phát triển thịnh vượng.

3. Nội dung của hai chữ vô vi:

– Vô vi nói về vận mệnh và an nguy của đất nước, một cuộc sống ở nơi cung điện hào hoa, một cuộc sống thái bình vô vi trên cung điện và cũng phát triển trên nhưng hình ảnh hao hoa ở nơi đào hoa nào.
– Vân may của đất nước, vận mệnh của quốc gia, ở đây ngôi hay hoàng đế có thể hiểu được những vấn đề quan trọng của đất nước, ở nơi cung điện đào các sẽ xuất hiện nhưng hình ảnh về một cuộc sống tốt đẹp.
– Chữ vô vi dường như đã thể hiện một cuộc sống ở nơi đào cát và có một cuộc sống thật tốt đẹp dựa trên vận mệnh của đất nước sẽ góp phần tạo nên một đất nước hào hoa và ngày càng phát triển thịnh vượng.
– Tác giả đã thể hiện trên điện vô vi trên điện các – chốn chốn dứt đao binh: ở đây đang nhắc tới những an nguy của đất nước dường như được giải quyết bằng những công cụ của trốn đao binh, sử dụng bằng pháp trường, mọi việc được giải quyết bằng những hành động của pháp trường trốn đào cát và giải quyết bằng binh đao.

4. Hai câu cuối phản ánh điều gì ở hai câu cuối:

– Đang phản ánh một cuộc sống thái bình của người dân, ở đây họ vô vi ở nơi cung điện, và những trốn đao binh và những pháp trường đã được dập tắt và thay vào đó là một cuộc sống bình yên đang diễn ra.
– Người dân đang mong đợi một cuộc sống thái bình và bình an, vận mệnh đất nước thì bền vững nhân dân có cơm ăn áo mặc luôn được chịu những bền vững và sống trong cảnh đất nước thái bình thịnh vượng.
– Truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phản ánh qua những hành động cao đẹp và những hình ảnh đó đã thấm nhuần tư tưởng của nhân dân ta đó là không có gì quý hơn độc lập tự do.

0