21/02/2018, 08:17

Soạn bài Tự Tình 2 của Hồ Xuân Hương

() – Anh (Chị) hãy trong sách văn học lớp 11. ( Bài soạn văn của bạn Thành trường THPT Chu Văn An). Đề bài: Soạn văn bài Tự Tình II ( Hồ Xuân Hương) BÀI SOẠN I, Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả – Sống cuối thế kỉ XVIII-XIX. – ...

() – Anh (Chị) hãy  trong sách văn học lớp 11. ( Bài soạn văn của bạn Thành trường THPT Chu Văn An).

Đề bài: Soạn văn bài Tự Tình II (  Hồ Xuân Hương)

BÀI SOẠN

 I, Đọc hiểu văn bản

1.    Tác giả

–    Sống cuối thế kỉ XVIII-XIX.

–    Sinh ra trong gai đình nhà nho, cha làm nghề dạy học

–    Bà là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời nhiều ngang trái éo le

–    Đặc điểm thơ của Hồ Xuân Hương

+  Khẳng định, đề cao khát vọng và vẻ đẹp người phụ nữ, bằng tiếng nói thương cảm

+  Thơ của bà đậm chất dân gian từ đề tài cảm hứng đến ngôn ngữ và hình tượng

+ Đạm chất trào phú mà chữ tình

=>    Mệnh danh: Bà chúa thơ Nôm

2.    Tác phẩm

–    Xuất xứ trong trùm thơ tự tình gồm 3 bài

–    Thể loại: thất ngôn bát cú

–    Nhan đề: Tự bộc lộ tâm tình, tình cảm, xảm xúc.

soan-bai-tu-tinh-2-cua-ho-xuan-huongsoan-bai-tu-tinh-2-cua-ho-xuan-huong

II, Đọc hiểu văn bản

1.    Hai câu đề

Câu 1: Bối cánh tự tình: Thời gian đêm khuya, không gian tiếng trống điểm canh từ xa vọng lại =>  váng vẻ

=>    Gợi tâm trạng thao thức, trần trọc, khắc khoải, không yên

Câu 2:  Tâm trạng nhân vật chữ tình

–    Tâm trạng: Gợi lên qua cách dùng từ “ Trơ” Trơ trọi

–    Cái danh từ chỉ loại, gọi đồ vật, kết hợp hồng nhan chỉ vẻ đẹp người phụ nữ.

=>    Xót xa, bẽ bàng, buồn tủi

–    Hình ảnh: Cái hồng nhang>< nước non

                 Một bên nhỏ bé >< Rộng lớn

–    NT: Đảo ngược kết hợp đảo ngữ nhịp điệu 1/3/3 gợi ra sự tương phản, đối lập nhấn mạnh trạng thái nhỏ bé của con người.

=>    Tam trạng nhan vật côc đơn, bẽ bàng, buồn tủi, xót xa, khốc khoải.

2.    2 câu thực

–    Uống rượu, ngắm trăng gải sầu

–    Kết quả: Say lại tỉnh là một vòng luẩn quẩn càng muốn say lại càng muốn tỉnh càng cảm nhận được nỗi đau thân phận.

–     Cách dùng từ hương, hương rượu còn là bà hương

–    Hình ảnh : vầng trăng sắp tàn ( gần về sáng)

–    Khuyết- chưa tròn ( từ đồng nghĩa) chồng lấp lên nhau càng gợi sự thiếu hụt

–    Đó là sự đồng nhất giữa cảnh và người( trăng sắp tàn mà vẫn chưa tròn, tuổi xuân đã trôi qua mà hạnh phúc còn chưa trọn vẹn)

=>    Hình ảnh người phụ nữ, cô đơn trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng với sự đau đớn chán trường.

3.    Hai câu luận: hình ảnh Thiên Nhiên

–    Hình ảnh :- Xiên ngang mặt đất, rêu nhỏ bé, mềm yếu  

                – Đá thấp cứng rắn
–    Rêu xiên ngang, đá đâm toạc đông từ biểu hiện trang thái mạnh mẽ, quyết liệt, giữ đội.

–     Mặt đất: Chân may, hình ảnh mang tính chất cản trở

=>    Thiên nhiên vận động với sức sống mạnh mẽ, có cây cũng phản kháng quyết liệt không cảm chịu số phận mà cố vươn lên trên.

NT: Đối lập vừa thể hiện trạng thái thiên nhiên vừa thể hiện cá tính bướng bỉnh ngan ngạnh  bản lĩnh không cam chịu.

=>    Thiên nhiên như con người có sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huông bi thương.

4.    2 câu kết: Tâm trạng nữ sĩ

–    Ngân: chán ngân, chán chường, ngán ngẩm.

–     Cụm từ : xuân đi xuân lại lại. ý nói mùa xuân đất trời, tuổi xuân con người.

–    Lại 2 từ trở lại, lại 1 là thêm 1 lần tạo hóa như một vòng luẩn quẩn, sự trở lại của mùa xuân, đồng nghĩa với sự ra đi tuổi xuân.

–    Mảnh tình đã ít là còn san sẻ còn lại tí con con chỉ sự ít ỏi, sẻ chia trong cuộc đời.

–    Hồ xuân Hương bộc lộ nghịch cảnh éo le của số phận hồng nhan.

=>    Tâm trạng chán trường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc đó là tâm trạng phận làm lẽ. Cũng là nỗi lòng của hầu hết phụ nữ trong xã hội xưa.

0