Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Chúng ta đã học các bài về ẩn dụ và hoán dụ, qua đó các em có thể hiểu được thế nào là ẩn dụ, thế nào là hoán dụ và cách sử dụng chúng. Để hiểu rõ hơn về hai phép tu từ này chúng ta cùng đi tìm hiểu bài ...
Hướng dẫn soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Chúng ta đã học các bài về ẩn dụ và hoán dụ, qua đó các em có thể hiểu được thế nào là ẩn dụ, thế nào là hoán dụ và cách sử dụng chúng. Để hiểu rõ hơn về hai phép tu từ này chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. qua bài học các em có thể vận dụng những kiến thức mình đã học để làm các bài tập và nâng cao vốn hiểu biết của mình về hai phép tu từ này. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: a. Chúng nhận thấy trong hai câu ca dao trên, những từ thuyền, bến, cây đa, con đò,... không chỉ là thuyền, bến,... mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không. Nội dung ý nghĩa ấy là: - Thuyền: đây là một thứ luôn di chuyển, ở đây thuyền chỉ người con trai luôn đi ngược về xuôi, không ở yên một chỗ. - Bến: một thứ luôn đứng yên chờ thuyền, thì ở đây bến giống như một cô gái đứng yên chàng trai quay về. - Cây đa: cũng giống như bến, giống như người con gái chờ chàng trai của mình - Còn đò: cũng giống như thuyền luôn đi ngược về xuôi. b. Thuyền, bến ở ( câu 1) và cây đa, bến cũ, con đò ( câu 2) không khác nhau, nếu có khác nhau chỉ khác nhau về ý nghĩa hiện thực chứ ý nghĩa hàm ý của chúng không có gì khác nhau. Chúng ta cần lien tưởng đến sự vật hiện tượng để hiểu nội dung hàm ẩn trong hai câu thơ đó. Câu 2: Trả lời: Tìm và phân tích phép ẩn dụ: (1)Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông -> phép ẩn dụ ở đây là lửu lựu: chỉ hoa lựu dơm bông, hình ảnh rực rỡ được thể hiện nhờ phép tu từ ẩn dụ. (2)Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng. -> phép ẩn dụ là “những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc”: nói lên sức mạnh của văn chương. (3)Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng -> phép ấn dụ là Từng giọt long lanh rơi : thể hiện nên sức súng của mùa xuân (4)Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ -> phép ẩn dụ là “Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ”: thể hiện sức mạnh của cách mạng. (5)Xưa phù du mà nay đã phù sa Xưa bay đi mà nay đã trôi mất ->phép ẩn dụ là « Xưa phù du mà nay đã phù sa » : thể hiện sự nổi trôi của cuộc đời. Câu 3: Trả lời: Viết một câu văn có phép ẩn dụ:Tôi rất thích cái mũi cà chua của Lan. Tôi thích kiểu tóc quả nấm của cậu ta Câu 4: Trả lời: a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hồng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều là: - Đầu xanh: chỉ những người trẻ tuổi - Má hồng: chỉ nên những người trẻ tuổi. Những từ đó ám chỉ nhân vật Thúy Kiều trong truyện Kiều. Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nông dân và công dân trong xã hội ta b. Chúng ta phải gặp đối tượng để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó. Câu 5: Trả lời: a. Câu thơ có cả ẩn dụ và hoán dụ: câu lục là phép hoán dụ, câu bác là phép ẩn dụ. - Thuyền và bến được so sánh ngầm với người con trai và người con gái - Thôn Đoài, thôn Đông là chỉ địa danh, nơi người con trai và người con gái sống để nói lên nổi nhơ. b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông khác với câu ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng.... ở điểm là thôn Đoài, thôn Đông là chỉ địa danh. Câu 6: Trả lời: Quan sát một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ để viết một đoạn văn về sự vật, nhân vật đó: Trên đây là bài soạn Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể học được phép tư từ ẩn dụ và hoán dụ, cách sử dụng chúng. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Đọc tiểu thanh kí lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Chúng ta đã học các bài về ẩn dụ và hoán dụ, qua đó các em có thể hiểu được thế nào là ẩn dụ, thế nào là hoán dụ và cách sử dụng chúng. Để hiểu rõ hơn về hai phép tu từ này chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. qua bài học các em có thể vận dụng những kiến thức mình đã học để làm các bài tập và nâng cao vốn hiểu biết của mình về hai phép tu từ này. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
a. Chúng nhận thấy trong hai câu ca dao trên, những từ thuyền, bến, cây đa, con đò,... không chỉ là thuyền, bến,... mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không. Nội dung ý nghĩa ấy là:
- Thuyền: đây là một thứ luôn di chuyển, ở đây thuyền chỉ người con trai luôn đi ngược về xuôi, không ở yên một chỗ.
- Bến: một thứ luôn đứng yên chờ thuyền, thì ở đây bến giống như một cô gái đứng yên chàng trai quay về.
- Cây đa: cũng giống như bến, giống như người con gái chờ chàng trai của mình
- Còn đò: cũng giống như thuyền luôn đi ngược về xuôi.
b. Thuyền, bến ở ( câu 1) và cây đa, bến cũ, con đò ( câu 2) không khác nhau, nếu có khác nhau chỉ khác nhau về ý nghĩa hiện thực chứ ý nghĩa hàm ý của chúng không có gì khác nhau. Chúng ta cần lien tưởng đến sự vật hiện tượng để hiểu nội dung hàm ẩn trong hai câu thơ đó.
Câu 2:
Trả lời:
Tìm và phân tích phép ẩn dụ:
(1)Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
-> phép ẩn dụ ở đây là lửu lựu: chỉ hoa lựu dơm bông, hình ảnh rực rỡ được thể hiện nhờ phép tu từ ẩn dụ.
(2)Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng.
-> phép ẩn dụ là “những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc”: nói lên sức mạnh của văn chương.
(3)Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
-> phép ấn dụ là Từng giọt long lanh rơi : thể hiện nên sức súng của mùa xuân
(4)Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ
-> phép ẩn dụ là “Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên bờ”: thể hiện sức mạnh của cách mạng.
(5)Xưa phù du mà nay đã phù sa
Xưa bay đi mà nay đã trôi mất
->phép ẩn dụ là « Xưa phù du mà nay đã phù sa » : thể hiện sự nổi trôi của cuộc đời.
Câu 3:
Trả lời:
Viết một câu văn có phép ẩn dụ:
- Tôi rất thích cái mũi cà chua của Lan.
- Tôi thích kiểu tóc quả nấm của cậu ta
Câu 4:
Trả lời:
a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hồng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều là:
- Đầu xanh: chỉ những người trẻ tuổi
- Má hồng: chỉ nên những người trẻ tuổi.
Những từ đó ám chỉ nhân vật Thúy Kiều trong truyện Kiều.
Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nông dân và công dân trong xã hội ta
b. Chúng ta phải gặp đối tượng để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó.
Câu 5:
Trả lời:
a. Câu thơ có cả ẩn dụ và hoán dụ: câu lục là phép hoán dụ, câu bác là phép ẩn dụ.
- Thuyền và bến được so sánh ngầm với người con trai và người con gái
- Thôn Đoài, thôn Đông là chỉ địa danh, nơi người con trai và người con gái sống để nói lên nổi nhơ.
b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông khác với câu ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng.... ở điểm là thôn Đoài, thôn Đông là chỉ địa danh.
Câu 6:
Trả lời:
Quan sát một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ để viết một đoạn văn về sự vật, nhân vật đó:
Trên đây là bài soạn Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể học được phép tư từ ẩn dụ và hoán dụ, cách sử dụng chúng. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: