Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Chúng ta đã học bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để củng cố kiến thức đã học chúng ta cùng đi tìm hiểu bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo. Bài học này chúng ta không chỉ củng cố kiến thức đã học mà ...
Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Chúng ta đã học bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để củng cố kiến thức đã học chúng ta cùng đi tìm hiểu bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo. Bài học này chúng ta không chỉ củng cố kiến thức đã học mà chúng ta còn học các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản nhưng tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt - Thể hiện tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Hành vi viết nhật kí: nhật kí là một hành vi rõ nét của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Từ ngữ 8-3-69: ghi lại chi tiết về đi thăm bệnh nhân ( cảnh vật, âm thanh) - Thể hiện tính cảm xúc của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: “Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa... Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa.” Đây là tiếng nói nội tâm của lòng mình. - Thể hiện tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: qua ngôn ngữ của đoạn trích ta có thể nhận ra người viết là: một có gái có học thức, có lí tưởng, có ý chí,…. b) Ghi nhât kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của mình là tăng them từ vựng và cách diễn đạt của mình trôi chảy hơn. Câu 2: Trả lời: Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao đây: a. Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười Tính cụ thể : thể hiện nỗi nhớ nhưng, bịn rịn trong đêm chia tay vội vã Tính cảm xúc : có những từ ngữ thể hiện tình cảm như : nhớ, cười,…. Tính cá thể : đây là lời tâm tình trai gái, thể hiên cảm xúc và tình yêu của bản thân b. Hỡi cô yếm trắng lòa xòa Lại đây đập đất trồng cà với anh. - Tính cụ thể: lời tỏ tình của một chàng trai trong khi lao động - Tính cảm xúc: là lời của chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình cũng có thể hiểu là một lời đùa giỡn - Tính cá thể: hình ảnh chàng trai đang lao động thể hiện sức mạnh bạo và hung dung. Câu 3: Trả lời: Trong đoạn văn đối thoại mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng cũng có khác với đối thoại hằng ngày. Điểm khác nhau thì đây là sử thi anh hung Tây Nguyên. Ngôn ngữ sinh hoạt có sự lặp lại nhưng dư thừa làm cho nhịp điệu của anh hung ca khiến cho lowig thoại đẹp hơn, hung tráng hơn. Trên đây là bài soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em có thể ôn lại kiến thức đã học và trao dồi them một số kiến thức cần thiết về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Chúng ta đã học bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để củng cố kiến thức đã học chúng ta cùng đi tìm hiểu bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo. Bài học này chúng ta không chỉ củng cố kiến thức đã học mà chúng ta còn học các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và tìm hiểu về các đặc trưng cơ bản nhưng tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt
- Thể hiện tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Hành vi viết nhật kí: nhật kí là một hành vi rõ nét của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
+ Từ ngữ 8-3-69: ghi lại chi tiết về đi thăm bệnh nhân ( cảnh vật, âm thanh)
- Thể hiện tính cảm xúc của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: “Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa... Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa.” Đây là tiếng nói nội tâm của lòng mình.
- Thể hiện tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: qua ngôn ngữ của đoạn trích ta có thể nhận ra người viết là: một có gái có học thức, có lí tưởng, có ý chí,….
b) Ghi nhât kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của mình là tăng them từ vựng và cách diễn đạt của mình trôi chảy hơn.
Câu 2:
Trả lời:
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao đây:
a. Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
- Tính cụ thể : thể hiện nỗi nhớ nhưng, bịn rịn trong đêm chia tay vội vã
- Tính cảm xúc : có những từ ngữ thể hiện tình cảm như : nhớ, cười,….
- Tính cá thể : đây là lời tâm tình trai gái, thể hiên cảm xúc và tình yêu của bản thân
Lại đây đập đất trồng cà với anh.
- Tính cụ thể: lời tỏ tình của một chàng trai trong khi lao động
- Tính cảm xúc: là lời của chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình cũng có thể hiểu là một lời đùa giỡn
- Tính cá thể: hình ảnh chàng trai đang lao động thể hiện sức mạnh bạo và hung dung.
Câu 3:
Trả lời:
Trong đoạn văn đối thoại mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng cũng có khác với đối thoại hằng ngày. Điểm khác nhau thì đây là sử thi anh hung Tây Nguyên. Ngôn ngữ sinh hoạt có sự lặp lại nhưng dư thừa làm cho nhịp điệu của anh hung ca khiến cho lowig thoại đẹp hơn, hung tráng hơn.
Trên đây là bài soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em có thể ôn lại kiến thức đã học và trao dồi them một số kiến thức cần thiết về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: