Soạn bài Quan hệ từ lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Quan hệ từ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Quan hệ từ và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của quan hệ từ, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Quan hệ từ một cách ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Quan hệ từ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Quan hệ từ và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của quan hệ từ, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Quan hệ từ một cách ngắn gọn nhất. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ? Câu 1: Từ trong dấu () là quan hệ từ - Đồ chơi (của) chúng tôi chẳng có nhiều. - Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp (như) hoa, tính nết hiền dịu. - (Bởi) tôi ăn uổng điều độ (và) làm việc có chừng mực (nên) tôi chóng lớn lắm. Câu 2: a) Đồ chơi (của) chúng tôi => Quan hệ sở hữu. b) người đẹp (như) hoa => Quan hệ so sánh. c) (Bởi) … (nên) => quan hệ nguyên nhân kết quả. (và) => quan hệ liên hợp. Sử dụng quan hệ từ Câu 1: Các trường hợp bắt buộc có quan hệ từ: b, d, g, h. Các trường hợp không bắt buộc quan hệ từ: a, c, e , i. Câu 2 và 3Nếu – thì Vì – nên Tuy – nhưng Hễ - thì Sở dĩ – vì Xem thêm: Soạn bài Đại từ lớp 7
Hướng dẫn các bạn soạn bài Quan hệ từ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnĐể hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Quan hệ từ và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của quan hệ từ, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Quan hệ từ một cách ngắn gọn nhất.
THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
Câu 1: Từ trong dấu () là quan hệ từ
- Đồ chơi (của) chúng tôi chẳng có nhiều.
- Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp (như) hoa, tính nết hiền dịu.
- (Bởi) tôi ăn uổng điều độ (và) làm việc có chừng mực (nên) tôi chóng lớn lắm.
Câu 2:
a) Đồ chơi (của) chúng tôi => Quan hệ sở hữu.
b) người đẹp (như) hoa => Quan hệ so sánh.
c) (Bởi) … (nên) => quan hệ nguyên nhân kết quả.
(và) => quan hệ liên hợp.
Sử dụng quan hệ từ
Câu 1:
- Các trường hợp bắt buộc có quan hệ từ: b, d, g, h.
- Các trường hợp không bắt buộc quan hệ từ: a, c, e , i.
Câu 2 và 3
- Nếu – thì
- Vì – nên
- Tuy – nhưng
- Hễ - thì
- Sở dĩ – vì
Xem thêm: