Soạn bài Nhàn lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà văn cũng là một trạng nguyên của nước ta. Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm và trong đó có bài Nhàn được xem là tác phẩm đặc sắc. bài thơ là lời tâm sự thâm trầm và sâu sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời ...
Hướng dẫn soạn bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà văn cũng là một trạng nguyên của nước ta. Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm và trong đó có bài Nhàn được xem là tác phẩm đặc sắc. bài thơ là lời tâm sự thâm trầm và sâu sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời khẳng định quan niệm sống nhàn của chính mình. Quan điểm sống nhàn của ông là sự hòa hợp với thiên nhiên với giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có sự đáng chú ý là: - Cách ngắt nhịp 2/2/3 - Số từ + danh từ lien tiếp ( một…một…một) như để kể tất cả những dụng cụ lao động trong cuộc sống của mình: mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần để câu cá,… Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả là: hai câu thơ đưa chúng ta về cuộc sống nguyên thủy, thô sơ không có khoa học công nghệ mà gì cũng dựa vào sức lao động của chính mình. Nhà thơ hoàn toàn chấp nhận với cuộc sống hiện tại của mình, còn vui thú với cuộc sống hiện tại. Câu 2: Trả lời: Nơi “vắng vẻ” là nơi không có ai, yên tĩnh và không ồn ào. Có thể hiểu là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và la nơi thảnh thơi của tâm hồn. Chốn “lao xao”? là nơi tấp nập, ồn ào và náo nhiệt. đây là hai nơi hoàn toàn khác biệt nhau.Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” là trái ngược nhau: khôn là dại mà dại là khôn. Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4 là triết lí sâu xa về cách sống của con người. Câu 3: Trả lơi: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có sự đáng chú ý là: măng và giá, đây là thức ăn giản dị, mùa nào thức nấy, thể hiện nên cuộc sống giản dị, bình thường. Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một cuộc sống đạm bạc nhưng không khắc khổ mà ngược lại là rất đầy đủ. Câu 4: Trả lời: Hai câu thơ cuối thể hiện nổi bật nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông không coi trọng vinh hoa phú quý chỉ muốn cuộc sống nhàn nhã nhưng thanh tao. Trí tuệ và nhân cách của ông đi đôi với nhau, dù trí tuệ của ông có cao siêu nhưng ông vẫn muốn có cuộc sống nhàn nhã và thanh tao. Câu 5: Trả lời: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là: - Xa lánh nơi quyền quý giữ cốt cách thanh cao. - Hòa hợp với tự nhiên. Quan niệm đó tích cực vì nhàn của ông rất đáng trân trọng, nhàn không màn đến vinh hoa phú quý mà tâm hồn yêu thiên nhiên và muốn có cuộc sống thanh cao hòa hợp với thiên nhiên. Trên đây là bài soạn Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được nhân cách và tấm lòng yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên và nhân cách xa lánh quyền quý của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà văn cũng là một trạng nguyên của nước ta. Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm và trong đó có bài Nhàn được xem là tác phẩm đặc sắc. bài thơ là lời tâm sự thâm trầm và sâu sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời khẳng định quan niệm sống nhàn của chính mình. Quan điểm sống nhàn của ông là sự hòa hợp với thiên nhiên với giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có sự đáng chú ý là:
- Cách ngắt nhịp 2/2/3
- Số từ + danh từ lien tiếp ( một…một…một) như để kể tất cả những dụng cụ lao động trong cuộc sống của mình: mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần để câu cá,…
Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả là: hai câu thơ đưa chúng ta về cuộc sống nguyên thủy, thô sơ không có khoa học công nghệ mà gì cũng dựa vào sức lao động của chính mình. Nhà thơ hoàn toàn chấp nhận với cuộc sống hiện tại của mình, còn vui thú với cuộc sống hiện tại.
Câu 2:
Trả lời:
Nơi “vắng vẻ” là nơi không có ai, yên tĩnh và không ồn ào. Có thể hiểu là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và la nơi thảnh thơi của tâm hồn. Chốn “lao xao”? là nơi tấp nập, ồn ào và náo nhiệt. đây là hai nơi hoàn toàn khác biệt nhau.Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” là trái ngược nhau: khôn là dại mà dại là khôn. Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4 là triết lí sâu xa về cách sống của con người.
Câu 3:
Trả lơi:
Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có sự đáng chú ý là: măng và giá, đây là thức ăn giản dị, mùa nào thức nấy, thể hiện nên cuộc sống giản dị, bình thường. Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một cuộc sống đạm bạc nhưng không khắc khổ mà ngược lại là rất đầy đủ.
Câu 4:
Trả lời:
Hai câu thơ cuối thể hiện nổi bật nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông không coi trọng vinh hoa phú quý chỉ muốn cuộc sống nhàn nhã nhưng thanh tao. Trí tuệ và nhân cách của ông đi đôi với nhau, dù trí tuệ của ông có cao siêu nhưng ông vẫn muốn có cuộc sống nhàn nhã và thanh tao.
Câu 5:
Trả lời:
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là:
- Xa lánh nơi quyền quý giữ cốt cách thanh cao.
- Hòa hợp với tự nhiên.
Quan niệm đó tích cực vì nhàn của ông rất đáng trân trọng, nhàn không màn đến vinh hoa phú quý mà tâm hồn yêu thiên nhiên và muốn có cuộc sống thanh cao hòa hợp với thiên nhiên.
Trên đây là bài soạn Nhàn trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được nhân cách và tấm lòng yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên và nhân cách xa lánh quyền quý của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: