Soạn bài Ôn tập về dấu câu lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập về dấu câu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Như vậy chúng ta đã đi gần hết chương trình Ngữ Văn lớp 6 rồi, ở bài học trước chúng ta đã ôn tập về: truyện và kí, văn miêu tả, thì trong bài viết này, chúng ta sẽ ôn tập về dấu câu. Lỗi sử ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập về dấu câu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Như vậy chúng ta đã đi gần hết chương trình Ngữ Văn lớp 6 rồi, ở bài học trước chúng ta đã ôn tập về: truyện và kí, văn miêu tả, thì trong bài viết này, chúng ta sẽ ôn tập về dấu câu. Lỗi sử dụng sai dấu câu rất ít khi gặp, tuy nhiên các em cũng cần phải nắm rõ để khi gặp có thể biết cách khắc phục, chỉnh sửa sao cho phù hợp. Và trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ hướng dẫn cho các em Soạn bài Ôn tập về dấu câu ngắn gọn và đon giản nhất. Câu 1: Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn của Nguyễn Đình Thi. Trả lời: Tuy rét vẫn kéo dài … bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa … trần trụi đen xám. Trên những bãi cát đầy phù sa … đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến …mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn …bụi mư trắng xóa. Có những buổi …rậm rạp lau sậy. Câu 2: Các đoạn đối thoại sau có dấu chấm hỏi nào chưa đúng? Vì sao? - Bạn đã đến thăm Động Phong Nha chưa? - Chưa? - Thế còn bạn đã đến chưa? - Mình đến rồi. - Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? Trả lời: Dấu chấm sai ở các câu: Chưa? -> đây là câu trần thuật, vì vậy dùng dấu chấm. Nếu tới đó, bạn mới hiểu … như vậy? -> câu trần thuật, sửa lại thay bằng dấu chấm. Câu 3: Hãy đặt dấu chấm than thích hợp vào cuối câu Trả lời:Động Phong Nha … của nước ta! Chúng tôi xin mới … quê tôi. Động Phong Nha … chưa biết hết. Câu 4: Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn của Tô Hoài Trả lời: - Mày nói gì -> (?) - Lạy chị, em nói gì đâu -> (!) Rồi Dế Choắt lủi vào -> (.) - Chối hả -> (?) Chối này -> (!) Chối này -> (!) Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống -> (.) Trên đây là một số bài luyện tập giúp các em rèn lại về kỹ năng đặt dấu câu phù hợp hơn. Việc đặt sai dấu câu có thể vô tình khiến cho câu đó hiểu sai ý, không có nghĩa. Các em cần phải nắm được câu nào là câu hỏi, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cảm thán để từ đó có thể đặt dấu câu thích hợp nhé. Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập về dấu câu, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Động Phong Nha lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập về dấu câu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giảnNhư vậy chúng ta đã đi gần hết chương trình Ngữ Văn lớp 6 rồi, ở bài học trước chúng ta đã ôn tập về: truyện và kí, văn miêu tả, thì trong bài viết này, chúng ta sẽ ôn tập về dấu câu. Lỗi sử dụng sai dấu câu rất ít khi gặp, tuy nhiên các em cũng cần phải nắm rõ để khi gặp có thể biết cách khắc phục, chỉnh sửa sao cho phù hợp. Và trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ hướng dẫn cho các em Soạn bài Ôn tập về dấu câu ngắn gọn và đon giản nhất.
Câu 1: Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn của Nguyễn Đình Thi.
Trả lời:
Tuy rét vẫn kéo dài … bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa … trần trụi đen xám. Trên những bãi cát đầy phù sa … đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến …mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn …bụi mư trắng xóa. Có những buổi …rậm rạp lau sậy.
Câu 2: Các đoạn đối thoại sau có dấu chấm hỏi nào chưa đúng? Vì sao?
- Bạn đã đến thăm Động Phong Nha chưa?
- Chưa?
- Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
Trả lời:
Dấu chấm sai ở các câu:
- Chưa? -> đây là câu trần thuật, vì vậy dùng dấu chấm.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu … như vậy? -> câu trần thuật, sửa lại thay bằng dấu chấm.
Câu 3: Hãy đặt dấu chấm than thích hợp vào cuối câu
Trả lời:
- Động Phong Nha … của nước ta!
- Chúng tôi xin mới … quê tôi.
- Động Phong Nha … chưa biết hết.
Câu 4: Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn của Tô Hoài
Trả lời:
- Mày nói gì -> (?)
- Lạy chị, em nói gì đâu -> (!)
Rồi Dế Choắt lủi vào -> (.)
- Chối hả -> (?) Chối này -> (!) Chối này -> (!)
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống -> (.)
Trên đây là một số bài luyện tập giúp các em rèn lại về kỹ năng đặt dấu câu phù hợp hơn. Việc đặt sai dấu câu có thể vô tình khiến cho câu đó hiểu sai ý, không có nghĩa. Các em cần phải nắm được câu nào là câu hỏi, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cảm thán để từ đó có thể đặt dấu câu thích hợp nhé.
Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập về dấu câu, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Xem thêm: