Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Như các em đã được học, văn bản thuyết minh được dùng để trình bày những vẫn đề thực tiễn về tự nhiên, xã hội, con người. Văn bản thuyết minh yêu cầu có tính khách quan, chính xác, … Và trong bài ...
Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Như các em đã được học, văn bản thuyết minh được dùng để trình bày những vẫn đề thực tiễn về tự nhiên, xã hội, con người. Văn bản thuyết minh yêu cầu có tính khách quan, chính xác, … Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi đến bài học Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh thuộc chương trình Ngữ văn 10. Trong văn bản thuyết minh, có tất cả 4 kiểu hình thức kết cấu, bao gồm:Theo trình tự không gian Theo trình tự thời gian Theo trình tự logic Theo trình tự hỗn hợp Câu 1: Trả lời: - Nếu cần thuyết minh bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão, chúng ta nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Với kiểu kết cấu này, chúng ta có thể làm rõ được nội dung cũng như ý nghĩa, giá trị của tác phẩm qua những sự việc được trình bày theo trình tự khác nhau. - Một số ý chính cần nắm:Giới thiệu tác giả. Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, sơ lược, khái quát về bài thơ. Trình bày nội dung chính của bài thơ Câu 2: Trả lời: Một số ý chính để thuyết minh một di tích, thắng cảnh của đất nước:Giới thiệu di tích, thắng cảnh: địa điểm, nguồn gốc lịch sử, … Miêu tả di tích, thắng cảnh: đi từ bao quát đến chi tiết, ngoài vào trong, xa đến gần nhằm giúp cho người nghe cảm nhận, hình dung được rõ nhất về di tích, thắng cảnh đó. Nêu giá trị của di tích, thắng cảnh: Di tích là chứng nhân của lịch sử, cảm thấy tự hào, … Trên đây là bài soạn Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em cần nắm đươc kết cấu của văn bản thuyết mình gồm: đối tượng, mục đích thuyết minh, nội dung chính, … Bên cạnh đó các em cũng cần nắm được các hình thức kết cấu trong văn bản thuyết minh. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọnNhư các em đã được học, văn bản thuyết minh được dùng để trình bày những vẫn đề thực tiễn về tự nhiên, xã hội, con người. Văn bản thuyết minh yêu cầu có tính khách quan, chính xác, … Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi đến bài học Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh thuộc chương trình Ngữ văn 10.
Trong văn bản thuyết minh, có tất cả 4 kiểu hình thức kết cấu, bao gồm:
- Theo trình tự không gian
- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự logic
- Theo trình tự hỗn hợp
Trả lời:
- Nếu cần thuyết minh bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão, chúng ta nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Với kiểu kết cấu này, chúng ta có thể làm rõ được nội dung cũng như ý nghĩa, giá trị của tác phẩm qua những sự việc được trình bày theo trình tự khác nhau.
- Một số ý chính cần nắm:
- Giới thiệu tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, sơ lược, khái quát về bài thơ.
- Trình bày nội dung chính của bài thơ
Trả lời:
Một số ý chính để thuyết minh một di tích, thắng cảnh của đất nước:
- Giới thiệu di tích, thắng cảnh: địa điểm, nguồn gốc lịch sử, …
- Miêu tả di tích, thắng cảnh: đi từ bao quát đến chi tiết, ngoài vào trong, xa đến gần nhằm giúp cho người nghe cảm nhận, hình dung được rõ nhất về di tích, thắng cảnh đó.
- Nêu giá trị của di tích, thắng cảnh: Di tích là chứng nhân của lịch sử, cảm thấy tự hào, …
Trên đây là bài soạn Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em cần nắm đươc kết cấu của văn bản thuyết mình gồm: đối tượng, mục đích thuyết minh, nội dung chính, … Bên cạnh đó các em cũng cần nắm được các hình thức kết cấu trong văn bản thuyết minh. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: