Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Trong văn bản tự sự, hai yếu tố quan trọng và cần thiết nhất đó là miêu tả và biểu cảm. Với yếu tố miêu tả, người viết có thể tái hiện được những sự vật, sự việc, còn với yếu tố biểu cảm thì người viết ...
Hướng dẫn soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Trong văn bản tự sự, hai yếu tố quan trọng và cần thiết nhất đó là miêu tả và biểu cảm. Với yếu tố miêu tả, người viết có thể tái hiện được những sự vật, sự việc, còn với yếu tố biểu cảm thì người viết sẽ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của mình về sự vật, sự việc trong bài. Hai yếu tố trên giúp cho bài văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc hơn. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Câu 1: Trả lời: a. Trích từ tác phẩm “Ra-ma buộc tội”: Nghe những lời đó, Gia-na-ki mở tròn đôi mắt đẫm lệ. Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình …” Chi tiết miêu tả nhân vạt Gia-na-ki “mở tròn đôi mắt đẫm lệ”, “khuôn mặt bông sen”, “cuộn tóc lượn sóng” => những chi tiết miêu tả trên đã cho chúng ta hình dung được nhân vật Gia-na-ki vô cùng xinh đẹp, bên cạnh đó nó cũng bộc lộ được tình cách, tâm trạng của Gia-na-ki. b. Trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông, nhà văn Pau-tốp-xki đã sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với trí tưởng tượng và suy nghĩ của chính mình để giúp chúng ta cảm nhận rõ nét nhất về vẻ đẹp của mùa thu. Trong từng câu văn, tác giả đã thể hiện rất tinh tế nhằm tôn vinh và khiến người đọc thích thú vẻ đẹp của mùa thu. Câu 2: Trả lời: Như vậy là đã kết thúc xong học kì 1, tôi được mẹ cho về quê thăm ngoại 1 tuần rồi sau đó trở về tiếp tục học kì tới. Tôi rất mừng vì sắp được gặp lại người bà thân yêu của mình. Khác xa so với cảnh tấp nập, ồn ào của thành thị, trở về quê dường như ấn tượng ban đầu của tôi chính là một màu xanh bát ngát của ruộng lúa. Vì chưa tới mùa vụ, nên cánh động cũng vắng vẻ, chỉ có 1-2 chú trâu cùng những người nông dân.Vừa mới tới đầu cổng, tôi đã thấy bà đứng đó đợi sẵn từ lúc nào, tôi vội ôm chầm lấy bà. (Các em tiếp tục khai triển nhiều ý khác) Trên đây là bài soạn Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự, qua bài học này yêu cầu các em cần nắm được hai yếu tố miêu tả, biểu cảm để áp dụng vào bài văn. Để thực hiện được việc này, các em cần phải có khả năng quan sát kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng để dễ dàng hình dung ra được những sự vật, sự việc mình sắp kể. Hi vọng qua bài soạn trên đã giúp các em tiếp thu được những nội dung trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọnTrong văn bản tự sự, hai yếu tố quan trọng và cần thiết nhất đó là miêu tả và biểu cảm. Với yếu tố miêu tả, người viết có thể tái hiện được những sự vật, sự việc, còn với yếu tố biểu cảm thì người viết sẽ bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của mình về sự vật, sự việc trong bài. Hai yếu tố trên giúp cho bài văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc hơn. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 1:
Trả lời:
a. Trích từ tác phẩm “Ra-ma buộc tội”: Nghe những lời đó, Gia-na-ki mở tròn đôi mắt đẫm lệ. Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình …”
Chi tiết miêu tả nhân vạt Gia-na-ki “mở tròn đôi mắt đẫm lệ”, “khuôn mặt bông sen”, “cuộn tóc lượn sóng” => những chi tiết miêu tả trên đã cho chúng ta hình dung được nhân vật Gia-na-ki vô cùng xinh đẹp, bên cạnh đó nó cũng bộc lộ được tình cách, tâm trạng của Gia-na-ki.
b. Trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông, nhà văn Pau-tốp-xki đã sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với trí tưởng tượng và suy nghĩ của chính mình để giúp chúng ta cảm nhận rõ nét nhất về vẻ đẹp của mùa thu. Trong từng câu văn, tác giả đã thể hiện rất tinh tế nhằm tôn vinh và khiến người đọc thích thú vẻ đẹp của mùa thu.
Câu 2:
Trả lời:
Như vậy là đã kết thúc xong học kì 1, tôi được mẹ cho về quê thăm ngoại 1 tuần rồi sau đó trở về tiếp tục học kì tới. Tôi rất mừng vì sắp được gặp lại người bà thân yêu của mình.
Khác xa so với cảnh tấp nập, ồn ào của thành thị, trở về quê dường như ấn tượng ban đầu của tôi chính là một màu xanh bát ngát của ruộng lúa. Vì chưa tới mùa vụ, nên cánh động cũng vắng vẻ, chỉ có 1-2 chú trâu cùng những người nông dân.Vừa mới tới đầu cổng, tôi đã thấy bà đứng đó đợi sẵn từ lúc nào, tôi vội ôm chầm lấy bà.
(Các em tiếp tục khai triển nhiều ý khác)
Trên đây là bài soạn Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự, qua bài học này yêu cầu các em cần nắm được hai yếu tố miêu tả, biểu cảm để áp dụng vào bài văn. Để thực hiện được việc này, các em cần phải có khả năng quan sát kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng để dễ dàng hình dung ra được những sự vật, sự việc mình sắp kể. Hi vọng qua bài soạn trên đã giúp các em tiếp thu được những nội dung trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: