Soạn bài Tỏ lòng lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Tỏ lòng là một sang tác của Phạm Ngũ Lão, một vị tướng tài ba nhưng có những tác phẩm văn chương vô cùng sâu sắc. bài Tỏ lòng được ông sang tác vào năm 1284 để thể hiện nỗi lòn của chính bản thân ông đối với đất nước. bài thơ được ...
Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Tỏ lòng là một sang tác của Phạm Ngũ Lão, một vị tướng tài ba nhưng có những tác phẩm văn chương vô cùng sâu sắc. bài Tỏ lòng được ông sang tác vào năm 1284 để thể hiện nỗi lòn của chính bản thân ông đối với đất nước. bài thơ được viết dưới thể loại đường luật, ngắn gọn nhưng thể hiện đầy đủ nỗi lòng của ông, khắc họa nên một con người có chí lớn, có lí tưởng lớn. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời:Điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch: trong lời dịch chưa thể hiện được vẻ đẹp của câu thơ nguyên tác.câu thơ làm nổi bật hình ảnh ngọn giáo và con người có chiều dài ngang bằng nhau, thể hiện sự hiên ngang của con người muốn gìn giữu đất nước. Có sự lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện: thời gian trải dài theo năm tháng còn không gian mở rộng theo con song. Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc hào hung, đẹp đẽ. Câu 2: Trả lời: Sức mạnh của quân dân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu": hình ảnh ba quân được thể hiện rất hào hung, hình ảnh nói về quân đội nhà Trần và tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc. câu thơ thể hiện rõ sức mạnh cường tráng hung dũng của của ba quân có thể nuốt trôi được trâu. Câu thơ có sự kết hợp giữa những hình ảnh khách quan và đồng thời có hình ảnh chủ quan tạo nên hiện thực và sang tạo gây nên ấn tượng cho người đọc. Câu 3: Trả lời: “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa nào dưới đây: Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm). Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước. Câu thơ như nói lên chí làm trai đồng thời thể hiện nên ý nguyện của người anh hung chưa làm nên gì cho đất nước, cảm thấy không xứng đáng. Cau 4: Trả lời: Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” là chưa trả xong nợ công danh mà đã nghe chuyện Vũ Hầu xưa thì luống thẹn thùng. Đây là nỗi thẹn của một con người có nhân cách cao cả và vĩ đại. và đó cũng là tâm trạng của tác giả đã được giải bày trong bài thơ. Câu 5: Trả lời: Qua những lời thơ tỏ lòng anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp cao cả, anh hung và thể hiện ý chí làm trai hiên ngang không ngại gian khổ khó khăn và ách trắc. Điều đó có ý nghĩa dạy bảo cho giới trẻ có niềm tin và thể hiện ý chí của bản thân mình đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai. Trên đây là bài soạn Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được ý chí và niềm mong ước xây dựng đất nước của người anh hung thời nhà Trần. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Tỏ lòng là một sang tác của Phạm Ngũ Lão, một vị tướng tài ba nhưng có những tác phẩm văn chương vô cùng sâu sắc. bài Tỏ lòng được ông sang tác vào năm 1284 để thể hiện nỗi lòn của chính bản thân ông đối với đất nước. bài thơ được viết dưới thể loại đường luật, ngắn gọn nhưng thể hiện đầy đủ nỗi lòng của ông, khắc họa nên một con người có chí lớn, có lí tưởng lớn. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
- Điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch: trong lời dịch chưa thể hiện được vẻ đẹp của câu thơ nguyên tác.câu thơ làm nổi bật hình ảnh ngọn giáo và con người có chiều dài ngang bằng nhau, thể hiện sự hiên ngang của con người muốn gìn giữu đất nước.
- Có sự lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện: thời gian trải dài theo năm tháng còn không gian mở rộng theo con song. Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc hào hung, đẹp đẽ.
Câu 2:
Trả lời:
Sức mạnh của quân dân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu": hình ảnh ba quân được thể hiện rất hào hung, hình ảnh nói về quân đội nhà Trần và tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc. câu thơ thể hiện rõ sức mạnh cường tráng hung dũng của của ba quân có thể nuốt trôi được trâu. Câu thơ có sự kết hợp giữa những hình ảnh khách quan và đồng thời có hình ảnh chủ quan tạo nên hiện thực và sang tạo gây nên ấn tượng cho người đọc.
Câu 3:
Trả lời:
- “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa nào dưới đây:
- Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).
- Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.
- Câu thơ như nói lên chí làm trai đồng thời thể hiện nên ý nguyện của người anh hung chưa làm nên gì cho đất nước, cảm thấy không xứng đáng.
Cau 4:
Trả lời:
Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” là chưa trả xong nợ công danh mà đã nghe chuyện Vũ Hầu xưa thì luống thẹn thùng. Đây là nỗi thẹn của một con người có nhân cách cao cả và vĩ đại. và đó cũng là tâm trạng của tác giả đã được giải bày trong bài thơ.
Câu 5:
Trả lời:
Qua những lời thơ tỏ lòng anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp cao cả, anh hung và thể hiện ý chí làm trai hiên ngang không ngại gian khổ khó khăn và ách trắc. Điều đó có ý nghĩa dạy bảo cho giới trẻ có niềm tin và thể hiện ý chí của bản thân mình đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai.
Trên đây là bài soạn Tỏ lòng trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được ý chí và niềm mong ước xây dựng đất nước của người anh hung thời nhà Trần. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: