Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Chỉ một đoạn thơ ngắn 8 câu, tác giả đã khắc họa một cách sinh động về diện mạo, ngôn ngữ, hành vi của Mã Giám Sinh. Và bức chân dung ấy được hoàn chỉnh khi tác giả tả cảnh hắn, mặc cả mưa Kiều. 1. Mở bài: • Nêu xuất xứ của đoạn trích: Gặp cảnh gia biến, Kiều phải bán mình ...
Chỉ một đoạn thơ ngắn 8 câu, tác giả đã khắc họa một cách sinh động về diện mạo, ngôn ngữ, hành vi của Mã Giám Sinh. Và bức chân dung ấy được hoàn chỉnh khi tác giả tả cảnh hắn, mặc cả mưa Kiều.
1. Mở bài:
• Nêu xuất xứ của đoạn trích: Gặp cảnh gia biến, Kiều phải bán mình chuộc cha.
• Đây là cảnh Mã Giám Sinh đến nhà Kiều để còkè, mặc cả.
2. Thân bài: Có hai cách sắp xếp ý trong phần thân bài:
• Phân tích theo trình tự đoạn trích.
• Phân tích theo nhân vật. Cách thứ hai hợp lí hơn.
a) Mã Giám Sinh
• Mã Giám Sinh xuất hiện:
+ Ăn nói cộc lốc khi trả lời tên họ, quê quán.
+ Diện mạo: chải chuốt, bảnh bao.
+ Cử chỉ: sỗ sàng
• Mã Giám Sinh mua Kiều:
+ Đắn đo cân sức cân tài.
+ Tỏ vẻ vừa ý món hàng.
+ Hỏi giá cả để mua.
+ Mặc cả, thêm bớt.
+ Mua được Kiều với giả rẻ.
b) Kiều:
• Đau khổ vì biến thành món hàng để mua bán.
• Rất ngại ngùng và e lệ.
• Kiều cảm thấy nhục nhã ê chề.
3. Kết luận:
• Tố cáo xã hội phong kiến đã chà đạp quyền sống của người phụ nữ.
• Tác giả đã đồng cảm sâu sắc với nạn nhân.