Soạn bài luyện tập kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm
Soạn bài luyện tập kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm I. Phần bài học Những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả tâm trạng bên trong của Thúy Kiều. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn cọ, bụi hồng dặm ...
Soạn bài luyện tập kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm I. Phần bài học Những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả tâm trạng bên trong của Thúy Kiều. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn cọ, bụi hồng dặm kia”… “Buồn trông cửa bể chiều hôm”… - Miêu tả bên ngoài là miêu tả cảnh vật, chân dung, hình dáng, hành động, màu sắc…. Có thể ...
I. Phần bài học
Những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả tâm trạng bên trong của Thúy Kiều.
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn cọ, bụi hồng dặm kia”…
“Buồn trông cửa bể chiều hôm”…
- Miêu tả bên ngoài là miêu tả cảnh vật, chân dung, hình dáng, hành động, màu sắc…. Có thể quan sát được trực tiếp.
- Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ bên trong, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật… những điều không quan sát được trực tiếp.
II. Luyện tập
Câu 1. Những câu thơ miêu tả ngoại hình bên ngoài của Mã Giám Sinh. Ví dụ:
Quả niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
- Những câu thơ miêu tả nội tâm Thúy Kiều, chẳng hạn:
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày”.
- Khi chuyển sang văn xuôi, người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
Câu 2. Dùng ngôi thứ nhất để kể, chú ý miêu tả nội tâm làm rõ nhân vật Thúy Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.