Soạn bài Lầu Hoàng Hạc lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Lầu Hoàng Hạc trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Lầu Hoàng Hạc là một trong những tác phẩm thơ nổi tiếng của tác giả Thôi Hiệu. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện được tâm trạng nỗi nhớ quê hương và nỗi buồn. Những câu thơ trong tác phẩm tuy ngắn gọn nhưng lại súc tích, cô ...
Hướng dẫn soạn bài Lầu Hoàng Hạc trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Lầu Hoàng Hạc là một trong những tác phẩm thơ nổi tiếng của tác giả Thôi Hiệu. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện được tâm trạng nỗi nhớ quê hương và nỗi buồn. Những câu thơ trong tác phẩm tuy ngắn gọn nhưng lại súc tích, cô động. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm này, trong bài viết sau Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Lầu Hoàng hạc trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn. Câu 1: Trả lời: Mặc dù nhan đề bài thơ là “Lầu Hoàng Hạc” nhưng trong bài thơ chỉ có vị trí của lầu Hoàng Hạc, còn lại không nói gì về “lầu” cả. Điều này tác giả muốn cho thấy được mối liên hệ giữa không gian – thời gian, người với người, cái nhìn thấy với cái không nhìn thấy. Câu 2: Trả lời: Tất cả cảnh đều đẹp, nhưng lại “khiến người buồn” bởi vì bản thân Thôi Hiệu khi nhìn thấy những cảnh đẹp nơi đây thực sự ông ngỡ ngàng và “cảm thấy buồn”, ông cảm thấy buồn bời vì ông nhận thấy cá nhân mình còn nhiều khuyết điểm, thiếu sót, bản thân ông không xứng với những vẻ đẹp tuyệt mĩ của thế giới ngoài kia. Câu 3: Trả lời: Mặc dù cả hai ý kiến đưa ra đều hợp lý, nhưng sâu sắc hơn vẫn là ý kiến “năm mươi sáu chữ đều là bước chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống, kết đọng trong tâm”, điều này bởi lẽ nó nói lên được tâm trạng nỗi buồn của kẻ tha hương xa xứ như Thôi Hiệu. Và có lẽ bất cứ ai trọng chúng ta đều phải công nhận rằng không nỗi buồn nào hơn khi phải rời xa quê hương. Nỗi sâu của chính tác giả còn được cảnh vật, không gian, thời gian, … thêm sầu hơn nữa. Trên đây là bài soạn Lầu Hoàng Hạc trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài soạn này chúng ta có thể cảm nhận được nỗi buồn mà những người xa xứ thật đau xót nhường nào. Hi vọng qua bài soạn trên, các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của bài thơ. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Thơ Hai-Cư của Ba-sô lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Lầu Hoàng Hạc trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọnLầu Hoàng Hạc là một trong những tác phẩm thơ nổi tiếng của tác giả Thôi Hiệu. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện được tâm trạng nỗi nhớ quê hương và nỗi buồn. Những câu thơ trong tác phẩm tuy ngắn gọn nhưng lại súc tích, cô động. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm này, trong bài viết sau Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Lầu Hoàng hạc trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn.
Câu 1:
Trả lời:
Mặc dù nhan đề bài thơ là “Lầu Hoàng Hạc” nhưng trong bài thơ chỉ có vị trí của lầu Hoàng Hạc, còn lại không nói gì về “lầu” cả. Điều này tác giả muốn cho thấy được mối liên hệ giữa không gian – thời gian, người với người, cái nhìn thấy với cái không nhìn thấy.
Câu 2:
Trả lời:
Tất cả cảnh đều đẹp, nhưng lại “khiến người buồn” bởi vì bản thân Thôi Hiệu khi nhìn thấy những cảnh đẹp nơi đây thực sự ông ngỡ ngàng và “cảm thấy buồn”, ông cảm thấy buồn bời vì ông nhận thấy cá nhân mình còn nhiều khuyết điểm, thiếu sót, bản thân ông không xứng với những vẻ đẹp tuyệt mĩ của thế giới ngoài kia.
Câu 3:
Trả lời:
Mặc dù cả hai ý kiến đưa ra đều hợp lý, nhưng sâu sắc hơn vẫn là ý kiến “năm mươi sáu chữ đều là bước chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống, kết đọng trong tâm”, điều này bởi lẽ nó nói lên được tâm trạng nỗi buồn của kẻ tha hương xa xứ như Thôi Hiệu. Và có lẽ bất cứ ai trọng chúng ta đều phải công nhận rằng không nỗi buồn nào hơn khi phải rời xa quê hương. Nỗi sâu của chính tác giả còn được cảnh vật, không gian, thời gian, … thêm sầu hơn nữa.
Trên đây là bài soạn Lầu Hoàng Hạc trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài soạn này chúng ta có thể cảm nhận được nỗi buồn mà những người xa xứ thật đau xót nhường nào. Hi vọng qua bài soạn trên, các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của bài thơ. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: