Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Nghị luận là một thể loại mà chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp và cách trình bày để có một tác phẩm hoàn thiện. Để làm được một bài văn nghị luận chúng ta cần có những dẫn chứng, lí lẻ cụ thể thì mới có ...
Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Nghị luận là một thể loại mà chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp và cách trình bày để có một tác phẩm hoàn thiện. Để làm được một bài văn nghị luận chúng ta cần có những dẫn chứng, lí lẻ cụ thể thì mới có thể hoàn thiện được một bài văn nghị luận. Nhưng để có được một bài văn nghị luận hoàn chỉnh thì chúng ta cần phải lập dàn ý, hôm nay chúng ta cùng tìm hiều bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Lập dàn ý cho câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó " Mở bài: giới thiệu câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó " của chủ tịch Hồ Chí Minh. Thân bài: đi sâu vào chứng minh, đưa ra lí lẻ dẫn chứng cho câu nói - Giải thích lời dạy của Bác: + Tài và đức là gì? Thế nào là tài, đức? + Gỉai thích tại sao có tài mà không có đức thì vô dụng + Tại sao có đức mà có tài thì không thể làm được việc gì? + Nêu lên mối quan hệ giữa tài và đức + nêu dẫn chứng cho lời của mình - Vận dụng lời nói của Bác như thế nào? + Ý nghĩa sâu sắc lời nói của Bác + Vận dụng lời dạy của Bác như thế nào cho đúng? Kết bài: nêu suy nghĩ và vận dụng câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó " của Bác. Câu 2: Trả lời: Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào? Lập dàn ý cho đề trên: Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” + Thế nào là cái khó? + Thế nào là cái khôn ? + Thế nào là ”Cái khó bó cái khôn ” + Mặt đúng của câu tục ngữ + Mặt sai của câu tục ngữ Vận dụng câu tục ngữ : + Trong đời sống + Trong học tập Kết bài: Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” Trên đây là bài soạn Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em có thể thấy được tác dụng của việc lập dàn ý và cách làm dàn ý như thế nào. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Nghị luận là một thể loại mà chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp và cách trình bày để có một tác phẩm hoàn thiện. Để làm được một bài văn nghị luận chúng ta cần có những dẫn chứng, lí lẻ cụ thể thì mới có thể hoàn thiện được một bài văn nghị luận. Nhưng để có được một bài văn nghị luận hoàn chỉnh thì chúng ta cần phải lập dàn ý, hôm nay chúng ta cùng tìm hiều bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Lập dàn ý cho câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó "
Mở bài: giới thiệu câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó " của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thân bài: đi sâu vào chứng minh, đưa ra lí lẻ dẫn chứng cho câu nói
- Giải thích lời dạy của Bác:
+ Tài và đức là gì? Thế nào là tài, đức?
+ Gỉai thích tại sao có tài mà không có đức thì vô dụng
+ Tại sao có đức mà có tài thì không thể làm được việc gì?
+ Nêu lên mối quan hệ giữa tài và đức
+ nêu dẫn chứng cho lời của mình
- Vận dụng lời nói của Bác như thế nào?
+ Ý nghĩa sâu sắc lời nói của Bác
+ Vận dụng lời dạy của Bác như thế nào cho đúng?
Kết bài: nêu suy nghĩ và vận dụng câu nói "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó " của Bác.
Câu 2:
Trả lời:
Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
Lập dàn ý cho đề trên:
Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ”
Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ”
+ Thế nào là cái khó?
+ Thế nào là cái khôn ?
+ Thế nào là ”Cái khó bó cái khôn ”
+ Mặt đúng của câu tục ngữ
+ Mặt sai của câu tục ngữ
- Vận dụng câu tục ngữ :
+ Trong học tập
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ”
Trên đây là bài soạn Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 10, qua bài học này các em có thể thấy được tác dụng của việc lập dàn ý và cách làm dàn ý như thế nào. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị bài học mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: