Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt - một số đề luyện tập trang 155 SGK Văn 9
Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt - một số đề luyện tập trang 155 SGK Văn 9 Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại”. ...
Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt - một số đề luyện tập trang 155 SGK Văn 9
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại”.
1. Câu có khởi ngữ là câu:
- Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lẩn mà bỏ xuống được. Có thể viết lại như sau:
- Không bao giờ ta đọc một bài thơ hay qua một lần mà bỏ xuống được.
2. Ở (a): Thật đấy: dùng để tỏ thái độ xác nhận, khẳng định vào điều nói trong câu.
Ở (b): (Cùng) may dùng dể tỏ sự đánh giá tốt về điều nói trong câu.
3. Ở (a): Ba - ba; giống - giống; già - già: lặp
“Mặt ba con không có cái thẹo trên môi như vậy”, “(À ra) vậy”. thế
Ở (b): Chiều tớ phải xin một bát mấy được - thê là: nối
4. họa sĩ - họa sĩ: lặp
Sa Pa - đấy: thế
5. Học sinh làm theo hướng dẫn của thầy cô.
6. a) Câu có chứa hàm ý:
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại”.
b) Nội dung hàm ý: “Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên, ngài vênh mặt lên với dân đen”.
c) Người nghe (ông quan lớn) hiểu được hàm ý đó, điều này có thể nhận ra ở câu “lệnh” cuối cùng của quan.